Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có nhiều chủ trương, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển ổn định, bền vững.
Ngành kinh doanh Bất động sản đứng thứ hai trong số các ngành, lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đăng ký trong năm 2022.
Tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp vẫn giữ ở mức cao và nhu cầu thuê bất động sản công nghiệp tiếp tục xu hướng tăng. Để tiếp tục thu hút dòng vốn vào bất động sản công nghiệp, các đơn vị cung ứng cũng cần phải liên tục đổi mới.
Thị trường bất động sản đã đối mặt với nhiều khó khăn thời gian qua. Tuy nhiên, nhiều phân khúc bất động sản vẫn “sống khoẻ” nhờ hướng đến nhu cầu thực.
Năm 2022, Nghệ An thu Ngân sách nhà nước ước thực hiện 20.370 tỷ đồng, vượt 35,6% so với dự toán điều chỉnh. Đây là năm đầu tiên, thu ngân sách nhà nước vượt mốc 20 ngàn tỷ đồng, đứng thứ 17/63 địa phương trong cả nước.
Hội nghị công bố Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW sẽ mở ra “cơ hội mới” cho vùng đất năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới, phát triển của cả nước.
Ngày 15/11, UBND tỉnh Thanh Hóa đã làm việc với Đoàn công tác phòng Thương mại và Công nghiệp phía Bắc tỉnh Chungnam, Hàn Quốc. Hai bên cũng đã trao đổi về những thế mạnh và tiềm lực, đặc thù kinh doanh để chuẩn bị cho bước khảo sát đầu tư tại Thanh Hóa.
Hiện nay thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn, thì dòng vốn FDI được xem là “điểm tựa” giúp thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững của thị trường.
Sau hơn 30 năm thực hiện chính sách đổi mới, FDI vẫn tiếp tục được xác định là kênh đầu tư quan trọng để Việt Nam xây dựng nền kinh tế xanh, giúp Việt Nam hiện thực hóa nhanh các định hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh.
Những yếu tố nền tảng, bao gồm sự ổn định về chính trị, nhân công rẻ, cơ chế chính sách nền kinh tế vĩ mô nhiều tiềm năng, độ mở lớn... là lý do nhà đầu tư nước ngoài tăng giải ngân vốn tại Việt Nam.
Ưu đãi về thuế, giá nhân công thấp và nhiều cơ chế chính sách thuận lợi chính là những nguyên nhân khiến nhiều gã khổng lồ công nghệ chọn Việt Nam là “cứ điểm” sản xuất.
6 tháng đầu năm 2022, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đạt trên 14 tỷ USD. Điều này đã tác động tích cực đến phát triển cơ sở hạ tầng. Hiện nay, lĩnh vực công nghệ và chuyển đổi số của Việt Nam đang thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Khu kinh tế (KKT) Đông Nam và các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh Nghệ An đã thu hút 269 dự án còn hiệu lực; tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 95.581 tỷ đồng (tương đương 4,12 tỷ USD), trong đó có 57 dự án FDI với tổng vốn đăng ký hơn 1,86 tỷ USD.
Hiện theo đánh giá của 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN) Moody's, thì S&P và Fitch đánh giá Việt Nam đạt mức BB (theo Fitch và S&P) và Moody's là mức Ba3. Cả ba tổ chức đều đánh giá Việt Nam ở triển vọng Tích cực.
Là tỉnh vươn lên dẫn đầu hút FDI khu vực miền Trung, 34.864 tỉ đồng là tổng mức đầu tư của 43 dự án giao thông dự kiến sẽ hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Thanh Hóa. Đây sẽ là cực tăng trưởng mới giai đoạn tới.
11 tháng đầu năm 2021, tổng số vốn các nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư vào các dự án tại Việt Nam đạt 26,46 tỉ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2020.
“Có rất nhiều lý do để các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nước ngoài (FDI) chọn Việt Nam là điểm đến. Vì vậy, họ sẽ không rời bỏ Việt Nam chỉ vì 1 lý do là dịch bệnh toàn cầu”.