Thứ sáu, 03/05/2024 07:15 (GMT+7)
Thành phố không phát thải
Trong một thời gian dài phát triển công nghiệp như vũ bão, nhiều nước phương Tây đã phải trả giá đắt cho sự thái quá của mình: Môi trường sống bị tàn phá do công nghiệp hóa, đô thị hóa. Thật may, họ đã kịp thời tỉnh ngộ, hướng đến một cuộc sống bền vững hơn, gắn bó, hài hòa với thiên nhiên hơn. Nhưng với Việt Nam, dường như bài học đó chưa được “thấm nhuần”.
Chật vật với thiên tai
Khi đô thị đông đúc và tiêu dùng nhiều hơn, đặc biệt thêm tác động của thiên tai, chúng ta sẽ phải đối mặt với rủi ro ngày càng cao hơn.
Nguy cơ tắc nghẽn và ô nhiễm
Sự gia tăng xe hơi và xe máy đang khiến những con đường trong các đô thị lớn của Việt Nam trở nên chật hẹp, điều kiện giao thông khó khăn hơn, thậm chí là hỗn loạn. Đặc biệt, vấn nạn ô nhiễm môi trường và tắc nghẽn giao thông ngày càng nghiêm trọng.
Đô thị hóa và nỗi lo rác thải: Gia tăng áp lực
Theo thống kê của Sở TN&MT TP.Đà Nẵng, mỗi ngày, thành phố phát sinh hơn 1.100 tấn rác thải. Dự kiến, từ năm 2020 - 2025, phát sinh hơn 1.800 tấn/ngày; giai đoạn năm 2025 - 2030, hơn 2.400 tấn/ngày và hơn 3.000 tấn/ngày trong thời gian từ năm 2030 - 2040. Những con số cảnh báo trên cho thấy, đô thị Đà Nẵng đang đối mặt với quá nhiều áp lực về vấn đề rác thải trong tương lai.