"Chúng ta đang bị tập trung quá nhiều vào mục tiêu kinh tế mà quên mất rằng, câu chuyện bảo vệ môi trường còn nóng hơn cả câu chuyện giá xăng dầu", PGS.TS Lê Cao Đoàn.
Từ đầu năm 2022 giá xăng dầu liên tục tăng đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vận tải. Hiện nhiều doanh nghiệp đang gồng mình để tính toán, cắt giảm các chi phí để duy trì hoạt động kinh doanh.
Mức giảm trên không phải là sâu, thế nhưng nó cũng hỗ trợ được phần nào đó cho các doanh nghiệp, cho người dân trước những khó khăn về kinh tế do dịch bệnh kéo dài.
Trong hoàn cảnh khó khăn của dịch bệnh, giá cả leo thang đã ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế bền vững. Bình ổn thị trường được coi là giải pháp tối ưu bảo đảm đời sống người dân.
Theo PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh, giữa những cơn “bão giá” các doanh nghiệp cần phải tự tính toán, điều tiết để kiểm soát giá thành sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất đưa tất cả chi phí phát sinh vào giá bán.
Bộ Tài chính dự kiến, nếu thời gian giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) có hiệu lực từ ngày 1/4/2022, số thu thuế BVMT đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ giảm khoảng 11.982 tỷ đồng.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, chiến sự giữa Nga - Ukraine căng thẳng đang đẩy giá nhiều mặt hàng tiêu dùng trong nước, nguyên liệu sản xuất tăng mạnh khiến cuộc sống của người dân và doanh nghiệp càng khó khăn.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi các địa phương đề nghị thường xuyên theo dõi, kịp thời cập nhập, điều chỉnh công bố giá vật liệu xây dựng, chỉ số giá xây dựng cho phù hợp.