Thông qua việc xin chủ trương đầu tư dự án sân golf kèm theo kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp nhanh tay “ôm” được quỹ đất rộng lớn, thậm chí chiếm dụng đất nông nghiệp, rừng phòng hộ, mặt nước… Điều đáng nói là, nhiều chủ dự án lại không đủ năng lực tài chính, năng lực đầu tư, quản lý vận hành sân golf.
Đến năm 2009, có 144 dự án có kinh doanh sân golf được cấp phép hoặc chủ trương cho phép nghiên cứu thực hiện, vượt quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020. Việc phát triển ồ ạt các sân golf đã và đang tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường sống và gây lãng phí tài nguyên đất đai.
Bộ Xây dựng mới đề xuất Thủ tướng cho phép tổ chức, cá nhân người nước ngoài mua và sở hữu bất động sản du lịch tại Việt Nam, song còn nhiều vấn đề đáng lưu tâm.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có công văn gửi các UBND quận, huyện về việc tăng cường kiểm soát trật tự xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ, thiết kế nhiều tầng, nhiều căn hộ.
Một số địa phương đề nghị cần quy định rõ trong Nghị định về tài khoản kinh phí bảo trì theo hướng đây phải là tài khoản “đóng.” Chủ đầu tư không được tự ý sử dụng cho đến khi bàn giao Ban quản trị.
UBND tỉnh Bình Thuận quyết định thu hồi 66.134 m2 đất thương mại dịch vụ đã giao cho Công ty TNHH Trương Hoàng thuê để thực hiện dự án Khu du lịch sinh thái Trương Hoàng do chậm triển khai 10 năm qua.
Tới đây, tỉnh Kiên Giang sẽ thực hiện thanh tra, kiểm tra, rà soát việc điều chỉnh quy hoạch, chuyển đổi công năng các dự án condotel, xử lý, khắc phục sai phạm theo thẩm quyền đảm bảo đúng quy định pháp luật.
UBND tỉnh Khánh Hòa cho phép Công ty Cổ phần Năng lượng Long Sơn thuê hơn 192ha đất tại xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa để xây dựng nhà máy điện mặt trời Long Sơn có tổng mức đầu tư 3.400 tỉ đồng.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị PVN rà soát để thu hồi và xử lý tồn tại liên quan việc chuyển nhượng nhà đất 69 Nguyễn Du (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) sai quy định trước ngày 31/10/2020, nếu không sẽ chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra xem xét, xử lý.
Các chuyên gia nhận định, việc Bộ Xây dựng đề xuất và trình Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu các bất động sản du lịch tại Việt Nam là động thái tích cực, thể hiện nỗ lực, đồng hành của Nhà nước cùng doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn chung của dịch bệnh Covid-19.
Theo DKRA Vietnam, đại dịch Covid-19 đã khiến thị trường bất động sản (BĐS) Đà Nẵng khó khăn trăm bề. Thị trường ghi nhận sự sụt giảm thấp kỷ lục về nguồn cung mới và sức tiêu thụ chung so với cùng kỳ năm trước.
Vắng bóng du khách quốc tế, tình hình kinh doanh tại khu vực phố cổ trở nên ảm đạm. Hàng loạt cửa hàng phải gỡ biển hiệu, chờ sang nhượng, hoặc trả mặt bằng.
Đại diện Bộ Xây dựng cho biết hiện nay chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tính đến tháng 7/2020, mới chỉ có Ngân hàng Chính sách xã hội được phân bổ 2.163/9.000 tỉ đồng...
Thị trường bất động sản đang dần hồi phục với những tín hiệu tích cực từ nguồn cung và sản phẩm giao dịch, thì dịch bệnh Covid-19 giáng đòn lần thứ 2 khiến những dự báo của thị trường càng khó đoán...
Khác với những doanh nghiệp bất động sản thời kỳ đầu đi lên bằng quy trình cơ bản là tự phát triển quỹ đất làm dự án, nhiều doanh nghiệp hiện nay chọn chiến lược đi tắt đón đầu.
Đánh giá tác động trước sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19, giới chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản (BĐS) đang gặp phải rất nhiều khó khăn, nguy cơ tuột dốc không phanh.
Trong quý II/2020, cả nước có 6.300 condotel được cấp phép, 197 biệt thự du lịch và 46 căn văn phòng kết hợp lưu trú (officetel) được cấp phép và gần 20.000 condotel đang triển khai xây dựng...
Theo Bộ Xây dựng, loại hình nhà phố, nhà riêng cho thuê đều đang gặp khó khăn tại Hà Nội và TP.HCM. Riêng tại TP.HCM, trong quý 2, giá nhà phố cho thuê giảm đến 16% so với quý 1.