Góp ý dự thảo nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng với xăng dầu, VCCI cho biết có thể miễn giảm toàn bộ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng trong bối cảnh nhiều bất ổn có thể xảy ra.
Theo giới chuyên gia, việc giảm thêm 1.000 đồng/lít thuế bảo vệ môi trường vẫn chưa thể làm "hạ nhiệt" giá xăng, mà cần giảm các loại thuế như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.
Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo và cần phải sử dụng tiết kiệm, vì vậy xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo thông lệ quốc tế.
VCCI đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
Theo Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, hiện tại là thời điểm cần thiết để giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, đây cũng là phương án để hạ nhiệt giá xăng dầu.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước được chậm nộp khoảng 20.000 tỷ thuế tiêu thụ đặc biệt trong 4 kỳ tính thuế từ tháng 6-9 năm 2022.
Việc gia hạn thời gian nộp thuế sẽ tiếp tục hỗ trợ, giảm bớt khó khăn, giúp các doanh nghiệp, cá nhân có thêm nguồn lực tài chính duy trì và khôi phục sản xuất, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 2022.
Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Từ ngày 1/3/2022, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô điện chạy pin chính thức được áp dụng. Chính sách này góp phần bảo vệ môi trường và đón đầu xu thế chung của ngành công nghiệp ô tô điện chạy pin của Việt Nam.
Mới đây, Bộ Tài chính đã có tờ trình đề xuất Chính phủ tiếp tục gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước. Tổng số tháng sẽ gia hạn là 2 tháng, tương đương với số thuế thu nhập đặc biệt được gia hạn khoảng 4.400 tỉ đồng.
Theo đại diện Bộ Tài chính, Nghị định về giảm 50% phí trước bạ đang được làm rút gọn, nhưng vẫn phải xin ý kiến các Bộ và chưa quyết được ngày ban hành.
Theo TS Kidong Park, Trưởng Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Việt Nam, nhiều nước trên thế giới đã có những quy định rất mạnh mẽ để kiểm soát tình trạng lạm dụng rượu, bia. Do đó, Việt Nam cần phải có sự đồng hành của rất nhiều cơ quan, bộ, ngành để Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực cao trong cuộc sống.