Du lịch Việt Nam đã chủ động tận dụng cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để phát triển du lịch thông minh, hướng tới phát triển bền vững ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Cơ chế mua bán điện theo giá cố định trong 20 năm (giá FIT) hết hiệu lực vào 31/12/2020 nhưng chưa có mức giá thay thế khiến các nhà đầu tư có tâm lý e ngại. Áp dụng giá FIT, nhiều dự án báo lãi lớn trong năm 2020.
Transjakarta - nhà điều hành xe bus thuộc sở hữu của chính quyền thủ đô Jakarta (Indonesia) vừa công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm nâng số đầu ô tô buýt điện (e-bus) lên 10.000 chiếc vào năm 2030.
Vừa qua, các nhà khoa học đã công bố khẳng định cá thể rùa ở hồ Đồng Mô là rùa Hoàn Kiếm. Việc phát hiện ra cá thể cái này mở ra hy vọng khôi phục quần thể rùa Hoàn Kiếm quý hiếm nhất thế giới trước nguy cơ tuyệt chủng.
Báo Khmer Times của Campuchia ngày 24/12 đưa tin nông dân sống ở các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã có tham gia vào “Dự án lúa gạo thân thiện” có thể tăng thu nhập từ nông nghiệp hữu cơ.
Cảm biến chất lượng nước do The Wave Talk phát triển có hiệu suất tương đương với máy đo độ đục hiện có, nhưng với giá chỉ khoảng bằng 1/100, đây chính là ưu điểm đặc biệt của thiết bị này.
Dự kiến đến năm 2022, khi toàn bộ các tiểu dự án thuộc Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (MD- ICRSL) hoàn thành, khu vực này sẽ được tăng cường một cách đáng kể về khả năng thích ứng.
Phát triển rừng đặc dụng đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển rừng bền vững. Tuy nhiên, chính sách quản lý và đầu tư phát triển hệ thống rừng đặc dụng vẫn tồn tại nhiều bất cập.
Đây là nội dung quan trọng vừa được nêu ra tại Hội thảo đề xuất về Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu cho các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long”.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng, những nghiên cứu của Chương trình Khoa học và Công nghệ ứng phó với Biến đổi khí hậu, Quản lý tài nguyên và Môi trường sẽ là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước.
Theo TS Nguyễn Đức Hiển, các mối đe dọa liên quan đến an ninh năng lượng của Việt Nam ngày càng lớn, nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, cơ cấu đang bị mất cân đối, áp lực phải nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn...
Nhóm các nhà khoa học đến từ Trường Đại học TN&MT TP.HCM đã triển khai thành công Đề tài “Nghiên cứu chế tạo thiết bị tách ẩm từ không khí công suất 200 l/ngày phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân”
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ hiện đại, công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và phòng chống thiên tai.