Đi cùng sự tăng trưởng là xu hướng giảm mạnh chi phí của các công nghệ năng lượng tái tạo, đặc biệt là pin mặt trời và pin lưu trữ, bất chấp thuế nhập khẩu tăng.
Điện khí hóa giao thông là quá trình chuyển đổi các hệ thống giao thông từ sử dụng năng lượng không phải điện (như nhiên liệu hóa thạch) sang sử dụng năng lượng xanh.
Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với thách thức từ biến đổi khí hậu, năng lượng xanh nổi lên như một giải pháp toàn diện nhằm hướng tới sự phát triển bền vững.
Từ ngày 1/1/2025, xe cơ giới sử dụng năng lượng sạch, năng lượng xanh, thân thiện môi trường khi tham gia giao thông được nhận biết bằng tem kiểm định có nền màu xanh lá cây.
Trong cuộc khảo sát với 12 công ty điện gió đa quốc gia, các chuyên gia trong ngành, hội thương mại cùng các chính phủ đã phác thảo nên bức tranh toàn cảnh về tình hình và triển vọng của điện gió ngoài khơi toàn cầu.
Công ty TNHH 3TI Progetti Asia bày tỏ mong muốn đầu tư và xây dựng Dự án Nhà máy sản xuất hydro tại tỉnh Ninh Thuận với tổng mức đầu tư dự án khoảng 700 triệu USD.
Để mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2030 trở thành hiện thực, các quốc gia cần phải đồng lòng tháo gỡ những khó khăn còn tồn tại và nhanh chóng thúc đẩy những cơ hội sẵn có.
Bình Thuận với lợi thế nắng và gió đã thu hút nhiều nhà đầu tư lớn về năng lượng sạch, hiện thực hóa định hướng trở thành trung tâm năng lượng xanh quốc gia.
Các chuyên gia khẳng định, việc sử dụng năng lượng xanh, sử dụng năng lượng thông minh là bước đi tất yếu của Việt Nam nói chung, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Chuyển đổi xanh sẽ mang lại cho các doanh nghiệp những cơ hội vô cùng lớn.
Để đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam còn gặp nhiều thách thức trong vấn đề tài chính xanh và hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh trong ngành giao thông vận tải.
Trong Đề án phát triển giao thông công cộng bằng buýt điện, năng lượng xanh, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2035 sẽ thay thế hoàn toàn xe buýt chạy dầu diezel sang xe buýt chạy năng lượng xanh.
Sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp năng lượng sạch tại Trung Quốc đã đưa nền kinh tế của quốc gia này phát triển. Tuy nhiên, nó cũng là trở lại đối với Mỹ và châu Âu.
Công ty CP Năng lượng xanh Hải Lăng vừa đề xuất đầu tư dự án nhà máy sản xuất viên nén năng lượng Hải Lăng tại Cụm công nghiệp Hải Chánh, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) với tổng vốn 186 tỷ đồng.
Tạp chí Kinh tế Môi trường xin đăng tải bài tham luận với chủ đề "Chuyển đổi sang năng lượng xanh - Hướng đi tất yếu tại Việt Nam" của GS.TS Hoàng Xuân Cơ - Tổng thư ký Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.