Giai đoạn từ tháng 11/2024 đến tháng 1/2025, hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông được dự báo sẽ có xu hướng gia tăng, với trọng tâm ảnh hưởng chủ yếu là khu vực Trung bộ và Nam bộ.
Phần lớn cấu trúc sự sống trên Trái đất đang bị đe dọa. Chúng ta đang bước vào một giai đoạn mới quan trọng, không thể đoán trước của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, thời tiết ngày 16/10, khu vực vùng núi Tây Bắc và Việt Bắc của Bắc Bộ có mưa rào, dông rải rác, có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30 mm, cục bộ có nơi trên 70 mm.
Dự báo, thời gian tới các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta, bao gồm bão và áp thấp nhiệt đới, không khí lạnh, lốc và sét có nguy cơ xuất hiện nhiều hơn.
Theo dự báo của Cơ quan khí tượng, TPHCM và các tỉnh, thành Nam bộ tiếp tục có mưa vừa và rải rác có dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to trong những ngày cuối tuần
Đêm nay và ngày mai, Bắc Bộ đêm có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Từ ngày 14-16/10, khu vực có khả năng có mưa rào và dông rải rác, khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Milton hiện vẫn là cơn bão cấp 3 với sức gió 115 dặm/giờ (hơn 190km/h) sau khoảng nửa giờ đổ bộ. Cơn bão di chuyển theo hướng đông-đông bắc với tốc độ 15 dặm/giờ, mang theo sóng lớn, gió cực mạnh và lũ quét đe dọa tính mạng.
Nguyên nhân khiến năm nay có nhiều bão mạnh như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… có thể là do tác động của một số yếu tố về khí hậu, môi trường.
Chuyên gia khí tượng học Noah Bergren (Florida) không còn biết dùng từ ngữ nào để mô tả về mặt khí tượng học của mắt bão cũng như cường độ của siêu bão Milton.