Viện Nghiên cứu Pháp Luật và Kinh tế Asean Phan Văn Lâm mới đây cho biết, thử thách lớn mà sửa đổi Luật Đất đai lần này cần phải vượt qua là giá đất phải có tính kiến tạo cho sự phát triển của đất nước.
Bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về dự Luật đất đai sửa đổi; Cú lội ngược dòng của bất động sản cho thuê ; Thị trường trầm lắng, nhà liền kề tiền tỷ ở Hà Nội thành nơi nuôi bò;... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Thay mặt Chính phủ và thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà đã có báo cáo một số nội dung tiếp thu, giải trình ý kiến của Đại biểu Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Cần xây dựng lại khái niệm hộ gia đình sử dụng đất trong Luật Đất đai sửa đổi trên cơ sở làm rõ phạm vi và chủ thể có quyền sử dụng đất của hộ gia đình trong trường hợp hộ gia đình có nhiều thành viên, thuộc nhiều thế hệ.
“Chúng ta đang để Sở Tài chính và Sở TN&MT tham gia vào xác định giá đất, điều đó giống như trong trận bóng mà một người vừa đá bóng vừa thổi còi”, Luật sư Hà Huy Phong, Phó viện trưởng Viện Chính sách Kinh tế Môi trường (VIASEE) nhấn mạnh.
Tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất nhiều quy định mới nhằm đảm bảo công khai minh bạch, giảm khiếu nại trong thu hồi đất.
Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Nhiều nội dung trong dự thảo luật sẽ có tác động lớn đến thị trường bất động sản.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, việc phân cấp, giao trách nhiệm và thẩm quyền cho cấp tỉnh ban hành “bảng giá đất và định giá đất cụ thể” và Chính phủ vẫn giữ thẩm quyền quản lý, kiểm tra, giám sát là hợp lý.
Sau rất nhiều trì hoãn, cùng với việc sửa đổi bổ sung Luật Đất đai tới đây, các luật có liên quan đến đất đai, bất động sản sẽ được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới. Trong đó, vấn đề condotel cần được ưu tiên.
Chia sẻ của giới chuyên gia bất động sản cho biết, sau mỗi lần sửa đổi Luật Đất đai, thị trường thường xảy ra một đợt “sốt” rất mạnh. Nguồn cung bất động sản, đặc biệt là chung cư sẽ “sôi động” trở lại trong các tháng tới.
Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay đang dự thảo Luật Đất đai sửa đổi. Trong đó, Ban soạn thảo đã bỏ quy định về khung giá đất, thay vào đó Nhà nước quy định nguyên tắc, phương pháp định giá đất; ban hành bảng giá và quyết định giá đất cụ thể.
Theo lãnh đạo Cục Đăng ký đất đai (Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên - Môi trường), dự kiến việc xác định các thành viên có chung quyền sử dụng đất của hộ gia đình để ghi tên trên sổ đỏ sẽ do các thành viên tự thỏa thuận bằng văn bản.
Trong câu chuyện định giá, thẩm định giá đất cụ thể dùng làm căn cứ xác định các quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến đất đai như đấu giá đất, đền bù giải phóng mặt bằng có tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” xét từ góc độ của các cơ quan quản lý nhà nước
Đất đai là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng và sửa đổi Luật Đất đai nhằm bảo đảm quản lý, sử dụng, khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước.
Đất đai là nguồn tài nguyên có giá trị nền tảng lâu dài đối với mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng… Do đó, nếu quản lý và sử dụng hiệu quả, tài nguyên quý giá này sẽ trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.
Tại buổi làm việc với Đoàn công tác của Bộ TN&MT ngày 16/5, UBND tỉnh Long An đã kiến nghị Bộ TN&MT có những chỉ đạo nhằm hỗ trợ địa phương tháo gỡ những khó khăn liên quan đến Luật Đất đai.
Chính phủ lần thứ tư xin lùi thời gian trình Luật Đất đai (sửa đổi), dù Luật này đã được đưa vào Chương trình từ kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV (tháng 5 - 2019).
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Kế hoạch chi tiết xây dựng dự án Luật Đất đai (sửa đổi) với nhiều nội dung mới để trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp diễn ra vào tháng 5/2022.
Thông tư 09 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đất đai sẽ ưu tiên giao đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiếu đất sản xuất.