Kim ngạch xuất khẩu của tháng 6 tiếp tục cải thiện khi ghi nhận tháng thứ 2 liên tiếp tăng so với tháng trước đó. Tuy nhiên, so với mức nền cao của năm ngoái, con số này giảm 11,4%.
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô được chú trọng…
Báo cáo từ Bộ Tài chính cho biết, thu ngân sách nhà nước tháng 10 ước đạt 130.300 tỷ đồng. Lũy kế 10 tháng thu ngân sách ước đạt hơn 1,46 triệu tỷ đồng, bằng 103,7% dự toán. Thu ngân sách 10 tháng đầu năm 2022 vượt đến 16,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD. Tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Tính chung 9 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 282,52 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 6,52 tỷ USD.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả năm 2022 sẽ đạt trên 700 tỷ USD. Cán cân thương mại có thể duy trì xuất siêu và xuất nhập khẩu sẽ vượt mục tiêu đã đặt ra là tăng 7-8%.
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 250,8 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 246,8 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu gần 4 tỷ USD.
Tính chung 6 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 371,17 tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2021 trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 15,5%.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 185,94 tỷ USD, tăng 17,3% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm, ước tính xuất siêu 710 triệu USD.
Trong tháng 5/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 62,69 tỷ USD, giảm 4,7% so với tháng trước và tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Thời gian gần đây, xuất khẩu qua thương mại điện tử ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng. Thương mại điện tử sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động thương mại, tiếp tục bùng nổ trong năm 2022.
Khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam trong tháng đầu năm chưa ghi nhận sự tăng trưởng mạnh là do hoạt động giao thương kinh tế còn chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch COVID-19.
Tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh với kỷ lục đạt hơn 100 tỷ USD trong năm 2021.
8 mặt hàng gồm điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng; sắt thép; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép; hàng dệt may; máy móc thiết bị và dụng cụ phụ tùng khác.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - bà Nguyễn Thị Hồng, với độ mở lớn của nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP là 200% nên Việt Nam cũng phải chịu áp lực rủi ro của lạm phát nhập khẩu.
Tính chung cả 9 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Indonesia đạt trên 2,78 tỉ USD, tăng 40,7% so với cùng kỳ năm 2020.