Thứ sáu, 28/03/2025 17:17 (GMT+7)
Thứ năm, 15/08/2024 06:40 (GMT+7)

[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường

Theo dõi KTMT trên

Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ngày càng lớn, gây ô nhiễm môi trường, thất thoát tài nguyên, lãng phí tài nguyên đất, làm tăng chi phí xử lý chất thải của cả Nhà nước và người dân.

Lượng CTRSH phát sinh ngày càng lớn, gây ô nhiễm môi trường, thất thoát tài nguyên, lãng phí tài nguyên đất, làm tăng chi phí xử lý chất thải của cả Nhà nước và người dân.

Phân loại CTRSH giúp giảm đi một lượng rác thải ra môi trường, giảm ô nhiễm, tiết kiệm nhiều khoản chi phí khác như thu gom, vận chuyển và xử lý.

Ngoài ra, việc phân loại CTRSH còn mang lại nguồn kinh tế lớn từ các chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế. Chất thải thực phẩm có thể được sử dụng làm phân bón, thức ăn chăn nuôi....

[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 1
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 2

Tại Khoản 5, Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&NT) đã ban hành Công văn số 9368/BTNMT-CTRSH ngày 03/11/2023 về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Theo đó, Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại CTRSH đưa ra nhận diện tối đa chủng loại CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân theo nguyên tắc quy định tại Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường, gồm: Một là, Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Hai là Chất thải thực phẩm; Ba là CTRSH khác để các địa phương triển khai thực hiện phân loại CTRSH chậm nhất là ngày 31/12/2024.

Ngày 12/8, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn số 5392/BTNMT-KSONMT đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội căn cứ theo chức năng, nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan truyền thông, báo chí thực hiện truyền thông, phổ biến, tuyên truyền về phân loại CTRSH theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành.

[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 3
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 4
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 5
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 6
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 7
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 8
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 9
[Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường - Ảnh 10

Nội dung: M.T - Đồ họa: Bộ TN&MT

Bạn đang đọc bài viết [Infographic] Phân loại chất thải rắn sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường. Thông tin phản ánh, liên hệ đường dây nóng : 036 882 6789 Hoặc email: [email protected]

Cùng chuyên mục

Tổng hợp những thảm họa động đất kinh hoàng 10 năm qua
Thiên nhiên luôn ẩn chứa những sức mạnh khủng khiếp, và động đất là một trong những thảm họa tàn khốc nhất mà con người phải đối mặt. Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến hàng loạt trận động đất dữ dội, gây ra thiệt hại nặng nề về người và của.
Vì sao lại xảy ra động đất?
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách xa.
Sắp áp hạn ngạch phát thải cho 150 doanh nghiệp lớn nhất
Chính phủ dự kiến phân bổ hạn ngạch khí nhà kính cho các cơ sở thuộc ba ngành: nhiệt điện, thép và xi măng, chiếm 40% tổng lượng phát thải toàn quốc. Cơ chế này nhằm thúc đẩy giảm phát thải và phát triển thị trường carbon trong nước.

Tin mới