Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường và Cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố tiếp tục thực hiện các công việc giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm và ký biên bản cam kết với các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Sau kỳ điều chỉnh ngày 11/11 vừa qua, giá xăng tăng lên mức gần 24.000 đồng/lít. Tuy nhiên, người dân vẫn gặp khó khăn trong việc mua xăng. Nhiều cửa hàng xăng dầu vẫn đóng cửa, treo biển "nghỉ bán".
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ động nghiên cứu hoàn thiện trình các cấp có thẩm quyền xem xét các phương án giảm thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhóm mặt hàng xăng dầu.
Giá xăng ngày 21/6 dự kiến tiếp tục tăng theo đà tăng thế giới. Nếu cơ quan quản lý không tác động đến quỹ bình ổn, giá mặt hàng này trong nước có thể tăng 350-450 đồng/lít.
Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, hiện nay, tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ đều tiếp cận giá xăng dầu như nhau trên thị trường quốc tế.
Đối với mặt hàng xăng dầu, Phó Thủ tướng yêu cầu phải điều hành hết sức linh hoạt, sử dụng Quỹ BOG hợp lý; triển khai các biện pháp đảm bảo nguồn cung.
Bộ Tài chính đang phối hợp các cơ quan có liên quan nghiên cứu phương án về khả năng tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu để góp phần kịp thời kiềm chế lạm phát.
"Thời gian tới, chúng tôi sẽ phối hợp với các bộ, ngành đề xuất, rà soát để tiếp tục giảm được các thuế có liên quan đến cơ cấu giá của xăng, dầu.", Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho hay.
Giá xăng trong kỳ điều chỉnh ngày 23/5 được dự báo có thể tăng khoảng 600-800 đồng/lít. Nếu nhận định này chính xác, giá xăng trong nước tiếp tục lập kỷ lục mới.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng xăng dầu đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.