Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phương để sớm triển khai xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ du theo quy định của Luật Thủy lợi cũng như quy định tại Nghị định 114 của Chính phủ.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị, các địa phương khẩn trương giao vốn đối ứng của địa phương đầy đủ, kịp thời theo đúng cam kết và tiến độ của dự án.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
Từ nay tới cuối năm được dự đoán còn khoảng 8 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới. Trước tình hình mưa lũ diễn biến bất thường, nhiều hồ chứa trên cả nước có nguy cơ trở thành những "quả bom nước".
Nhiều doanh nghiệp thủy sản bị áp mức thuế suất cho hàng thủy sản là sơ chế với mức thuế thu nhập doanh nghiệp 20% trong khi các mặt hàng đầu ra của các doanh nghiệp này là sản phẩm đã qua chế biến.
Việt Nam đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết đàm phán, ký kết và triển khai thực hiện Thỏa thuận giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, qua đó huy động thêm 51,5 triệu USD cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cho khu vực này.
Hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nghiêm trọng nhất trong lịch sử nhưng mức độ gây thiệt hại giảm đáng kể và từ mùa hạn mặn này, chúng ta đúc kết được những bài học quý giá cho thời gian tới.
Theo ước tính ban đầu về cơ cấu giống từ các tỉnh, sau khi trừ lượng lúa gạo dùng tiêu thụ trong nước thì lượng gạo hàng hóa cho xuất khẩu khoảng 2,3-2,5 triệu tấn.
Nếu từ nay đến tháng 6/2020 trên địa bàn Ninh Thuận không mưa, khoảng 12.156 hộ với 49.475 khẩu có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt, khoảng 72.000 người có nguy cơ thiếu đói do hạn hán.
Trong thời gian qua bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tiếp tục xảy ra tại một số địa phương; trong đó có hiện tượng bệnh DTLCP tái phát một hoặc nhiều lần. Trước thực tế đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đề nghị các địa phương khẩn trương kiểm soát tốt các ổ dịch đang xảy ra, đồng thời chủ động phòng, chống bệnh tái phát và lây lan diện rộng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai các giải pháp để ngay trong tháng Tư đưa giá lợn hơi về mức bình thường như trước khi có dịch bệnh tả lợn châu Phi (khoảng 60.000 đồng/kg).
Từ năm 2019 đến nay, số lượng đàn lợn trong nước giảm mạnh do dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) làm nguồn cung sụt giảm, giá thịt lợn luôn bị “neo” ở mức cao, dẫn đến ảnh hưởng đời sống người dân, góp phần làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Trước tình hình đó, vừa qua, Thường trực Chính phủ dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã họp với một số bộ, ngành, cơ quan để tìm giải pháp kéo giảm, bình ổn giá thịt lợn trong thời gian tới.
Sau khi sụt giảm mạnh trong 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản được dự báo tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn do tác động tiêu cực của dịch Covid-19.
Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ nhằm tăng cường hoạt động hợp tác và trao đổi thương mại nông sản.
Để hỗ trợ các địa phương tăng cường thực hiện hiệu quả các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn mùa khô năm 2019 - 2020 và các năm tiếp theo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có văn bản số 483/BNN-TCTL gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị xem xét chỉ đạo một số nội dung liên quan.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có khuyến nghị tới các doanh nghiệp chăn nuôi lợn lớn trên cả nước kéo giá lợn xuống dưới 75.000 đồng/kg.