UBND TP HCM vừa cho phép tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế cho các hồ sơ phát sinh từ ngày 1/8, trong lúc chờ ban hành bảng giá đất mới.
Thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Lê Minh Ngân ký công văn đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung bảng giá đất để tránh trục lợi khi đấu giá.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa xin ý kiến Thủ tướng hướng dẫn việc tính nghĩa vụ tài chính đất đai với hồ sơ phát sinh sau ngày 1/8 đến khi có bảng giá đất điều chỉnh.
UBND tỉnh Lâm Đồng giao Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập tổ công tác để đôn đốc, hướng dẫn triển khai việc xây dựng Bảng giá đất trên địa bàn các huyện, thành phố.
Luật Đất đai 2024 cho phép bảng giá đất hiện tại vẫn tiếp tục dùng đến hết ngày 31/12/2025, hệ số K vẫn sử dụng để giải quyết cho trường hợp cần thiết.
Trong bối cảnh có nhiều lo ngại và tranh luận xung quanh vấn đề điều chỉnh bảng giá đất, ngày 1/8 Sở TN&MT TP.HCM công bố thông tin mới về việc điều chỉnh bảng giá đất trên địa bàn thành phố, thu hút sự chú ý của dư luận.
HoREA đề xuất chưa nên ban hành Bảng giá đất áp dụng từ 01/08/2024 mà chỉ nên xây dựng “Bảng giá đất lần đầu” áp dụng từ ngày 01/01/2026 theo quy định của Luật Đất đai 2024.
Tại phiên họp của UBND tỉnh Hải Dương tháng 7 (lần 3), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đề xuất sửa đổi, bổ sung bảng giá đất giai đoạn 2020-2024 trên địa bàn tỉnh và ban hành trước ngày 1/8/2024 để áp dụng cho phù hợp.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố dự thảo Nghị định Quy định về giá đất và lấy ý kiến rộng rãi của dư luận. Đáng chú ý trong đó quy định cụ thể 4 phương pháp định giá, bảng giá đất.
Từ 18/9/2023, Hà Nội triển khai thực hiện Quyết định số 20/2023/QĐ-UBND về sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh Quyết định số 30/2019/QĐ-UBND về việc ban hành quy định và bảng giá các loại đất áp dụng từ ngày 1/1/2020 đến ngày 31/12/2024.
Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ bỏ khung giá đất và thực hiện xây dựng bảng giá đất hằng năm. Khi Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực sẽ bắt đầu xây dựng bảng giá đất đầu tiên và dự kiến xong trước ngày 31/12/2025.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
UBND TP.HCM cho rằng, việc tăng hệ số điều chỉnh giá đất năm 2023 thêm 1,0 lần so với năm 2022 là cần thiết để tiếp tục từng bước giá đất được xác định tiệm cận giá thị trường.
Việc bỏ khung giá đất hiện đang thu hút nhiều ý kiến khác nhau. Theo các chuyên gia, Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã bỏ khung giá đất và chuyển sang xác định giá đất phù hợp với thị trường.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thì dự thảo cũng quy định cụ thể nguyên tắc định giá đất phù hợp với giá trị thị trường, bảo đảm tính độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, trung thực, khách quan; bảng giá đất được xây dựng định kỳ hàng năm.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) bỏ quy định khung giá đất. Thay vì khung giá đất, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đề xuất việc xây dựng bảng giá đất định kỳ hàng năm.
Vấn đề về bỏ khung giá đất, có phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường theo bảng giá đất hàng năm. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc xác định giá đất là vấn đề rất khó và sẽ tác động đến rất nhiều đối tượng trong xã hội.