Hôm nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam cán mốc mới 700 tỷ USD. Với kết quả xuất nhập khẩu hàng hóa ấn tượng ghi nhận trong năm 2022, thứ hạng xuất khẩu nhập của Việt Nam có thể được nâng cao trên phạm vi toàn cầu.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tháng 10 ước tính xuất siêu 2,27 tỷ USD. Tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
Thu ngân sách 10 tháng của tỉnh Nghệ An ước thực hiện 18.377 tỷ đồng, đạt 122,5% dự toán và bằng 121,4% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, thu nội địa ước thực hiện 17.212 tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất nhập khẩu ước đạt 1.165 tỷ đồng.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả năm 2022 sẽ đạt trên 700 tỷ USD. Cán cân thương mại có thể duy trì xuất siêu và xuất nhập khẩu sẽ vượt mục tiêu đã đặt ra là tăng 7-8%.
Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 8 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 250,8 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 246,8 tỷ USD, cán cân thương mại xuất siêu gần 4 tỷ USD.
Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế. Đó là kết quả trong báo cáo của nhà nghiên cứu thị trường Fitch Solution mới đây. Độ mở kinh tế này được đánh giá dựa trên giá trị xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Hội thảo Kiểm soát hải quan đối với xuất, nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ozone theo Nghị định thư Montreal giúp nâng cao hiểu biết về hệ thống pháp luật về quản lý các chất được kiểm soát, công tác hậu kiểm hàng hóa đối với các chất HCFC.
Trong tháng 5/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 62,69 tỷ USD, giảm 4,7% so với tháng trước và tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước.
Mục tiêu hướng đến của Chiến lược là dần hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách thuế, trong đó, tập trung vào các loại thuế như: Tài nguyên; Sử dụng đất nông nghiệp; Sử dụng đất phi nông nghiệp; Bảo vệ môi truờng; Xuất, nhập khẩu; Giá trị gia tăng
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của TP.HCM trong 2 tháng đầu năm 2022 ước đạt 177.803 tỉ đồng, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có nhiều khởi sắc.
Hiện Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Nga ở Đông Nam Á và thứ 6 khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong tháng 1 năm nay, xuất khẩu thủy sản sang Nga đạt 17 triệu USD.
Tại hai cửa khẩu Hữu Nghị và Tân Thanh thuộc tỉnh Lạng Sơn sau 1 tháng thí điểm, từ hôm nay (21/2), nền tảng cửa khẩu số sẽ chính thức được triển khai tại hai cửa khẩu này.
Xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và khu vực châu Á - châu Phi năm 2021 đạt 444 tỷ USD, chiếm 67,3% thị phần trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới.
Trong tháng 1/2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 58,5 tỉ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, xuất khẩu tăng 1,6%, nhập khẩu tăng 11,5%.
Tuy bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng thương mại song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh với kỷ lục đạt hơn 100 tỷ USD trong năm 2021.
Cao su là ngành tăng trưởng tốt cả ở sản xuất và xuất khẩu trong mùa dịch, một phần bởi sự tăng giá của mặt hàng cao su, phần khác là bởi các doanh nghiệp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất, tăng năng suất.
Số liệu từ Tổng cục thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020; Trong đó xuất khẩu tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5%.