Tại Hội nghị biến đổi khí hậu 2021 (COP26) vừa được tổ chức tại Anh, Liên Hợp quốc đã công bố lộ trình toàn cầu về chuyển đổi năng lượng sạch (NLS) vào năm 2030. Mục tiêu nhằm hướng tới phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050.
Để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo, dự thảo Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu đến năm 2030, công suất đặt nguồn điện khí hóa lỏng (LNG) phải đạt 23.900 MW.
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Để có cái nhìn rõ hơn trong việc đầu tư các nguồn năng lượng mới nổi, bài viết sau sẽ cập nhật một số thông tin về suất đầu tư liên quan lĩnh vực năng lượng như: Điện gió, mặt trời trên thế giới hiện nay.
Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Luyện kim hydro là một công nghệ dùng hydro thay vì carbon làm chất khử để giảm phát thải CO2. Việc sử dụng hydro có lợi để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành luyện kim. Tiên phong trong lĩnh vực này là những dự án hydro xanh của Đức.
Khi tài nguyên than dồi dào vẫn tiếp tục là nguồn năng lượng sơ cấp không thể thay thế, nhất là cho sản xuất điện đòi hỏi phải phát triển công nghệ sạch và hiệu suất cao để khai thác và sử dụng chúng.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, xung đột diễn ra tại Ukraine, biến đổi khí hậu.. cho đến lạm phát, mục tiêu Net Zero đã khiến năng lượng trở thành đề tài nóng, thì bang California (Mỹ) lại tuyên bố loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân vào năm 2025-2030.
Biển và hải đảo là không gian phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng. Để trở thành quốc gia mạnh về biển Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới.
Câu hỏi trên con đường tiến đến phát thải - Net Zero luôn là bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo thì đủ điện? Tại sao với công suất đặt NLTT rất lớn (vượt 1,76 lần so với nhu cầu), nước Đức vẫn cần điện hạt nhân, than và đặc biệt là khí đốt của Nga?
Với quá trình chuyển dịch năng lượng trong lĩnh vực sản xuất điện, phù hợp với cam kết của Việt Nam đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, điện khí thay thế dần điện than được coi là một trong những bước khởi đầu.
Trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng, nhất là khi năng lượng tái tạo như gió và mặt trời phát triển bùng nổ đã xuất hiện tỷ lệ hai nguồn này tăng vọt, vượt quá tầm kiểm soát của hệ thống điện.
Bài báo này trích từ nghiên cứu về “đốt chất thải và quản lý chất thải rắn ở Nhật Bản - bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” được tài trợ bởi Quỹ Sumitomo.
Bộ TN&MT vừa ban hành Quyết định số 1609/QĐ-BTNMT về danh mục giá trị dòng chảy tối thiểu ở hạ lưu 642 hồ chứa, đập dâng của 582 công trình thủy lợi, thủy điện.
Dưới đây là 2 dự án thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) của Anh và Mỹ hiện đang thực hiện. Qua hai dự án này, ngoài việc giảm dùng nguyên liệu hóa thạch thì công nghệ CCS là rất quan trọng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.
Từ ngày 27-28/7 tại Thủ đô Washington đã diễn ra Đối thoại thường niên An ninh năng lượng Việt Nam - Hoa Kỳ. Hai bên đã thảo luận chi tiết về tương lai của các công nghệ năng lượng sạch như: Điện gió ngoài khơi, hydrogen, pin lưu trữ và điện hạt nhân.
Việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo để loại bỏ carbon trong hệ thống năng lượng nhằm hiện thực hóa mục tiêu Net zero (giảm khí thải về 0) là xu thế của ngành năng lượng thế giới.
Phát triển ngành than Việt Nam trở thành ngành công nghiệp phát triển, có sức cạnh tranh cao, có trình độ công nghệ tiên tiến so với khu vực, đủ khả năng đáp ứng về cơ bản nhu cầu trong nước và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.