Báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho thấy, nhiệt độ toàn cầu đang tăng lên mức đáng báo động, Trái Đất đang tiến đến ngưỡng nguy hiểm chưa từng thấy.
Tại thành phố đông dân nhất ở Ấn Độ, lớp sương mù trắng xóa khiến ngày biến thành đêm, che khuất tầm nhìn của người đi lại, phương tiện và làm gián đoạn các chuyến bay tại quốc gia này.
Hội nghị toàn quốc công tác nước sạch nông thôn vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức tại Hà Nội.
Nhiều nơi ở Hà Nội có chất lượng không khí xấu, nồng độ bụi mịn PM2.5 gấp 20.3 lần mức cho phép. Air Visual xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ ba thế giới trong ngày 14/11.
Trên địa bàn Hà Nội và nhiều tỉnh lân cận trong nhiều ngày qua có chất lượng không khí ở mức xấu, thậm chí nhiều điểm đo vào sáng ở mức kém, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tại phiên họp UBND tỉnh Hải Dương tháng 11 (lần 1), Sở NN&PTNT tỉnh đã báo cáo tờ trình về đề nghị ban hành nghị quyết quy định khu vực không được phép chăn nuôi thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư.
Khoảng 15h chiều ngày 1/11, người dân phát hiện cháy rừng ở xã Quang Thành, thị xã Kinh Môn (Hải Dương). Khoảng nửa giờ sau đó, tại địa bàn xã Bạch Đằng (cùng thị xã Kinh Môn) cũng phát hiện cháy rừng. Đây là vụ cháy rừng thứ 3 và thứ 4 tại thị xã này.
Ngày 30/10, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị đã có lệnh vận hành điều tiết hồ chứa thủy điện Hương Điền và hồ chứa nước Tả Trạch.
Sau bão lũ là thời điểm mà người dân phải đối mặt với ô nhiễm môi trường do rác thải, xác động vật phân hủy, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng. Việc xử lý môi trường là vô cùng quan trọng để đưa cuộc sống của người dân trở về “quỹ đạo" ban đầu.
Do ảnh hưởng của bão số 6, nhiều hạng mục công trình, kết cấu hạ tầng tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị bị xói lở nghiêm trọng.
Đoạn kênh qua khu vực (ấp 6, xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn, TP.HCM) bất ngờ bị “nhuộm đỏ”, người dân nghi ngờ do xả thải chưa đúng quy định, nước có khả năng bị ô nhiễm.
Chiều 23/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với lãnh đạo một số bộ ngành nghe báo cáo rà soát, hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT).
Theo giới chuyên gia, giải pháp gốc rễ để “đảo ngược” tình trạng ô nhiễm ngày càng tồi tệ tại Việt Nam là xanh hóa hàng triệu phương tiện di chuyển – tác nhân chính gây nên tình trạng báo động về môi trường hiện tại.
Theo Bộ NN&PTNT, chất lượng đất nông nghiệp ở nước ta đã ở mức báo động, sức khỏe đất đã đến mức suy kiệt nếu không có biện pháp quản lý và khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực trong tương lai.