Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước từng bước được hoàn thiện; nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành nước được tăng cường.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Để chuẩn bị cho công tác phòng chống cháy rừng trong dịp nắng nóng thời gian tới, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chuẩn bị nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
Trước tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, các nhà vận động đang thúc đẩy tái cấu trúc tài chính toàn cầu để giúp các nước ứng phó với biến đổi khí hậu.
Lũy kế 3 tháng, diện tích rừng trồng trên cả nước đạt 38,6 nghìn ha, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng trong lĩnh vực lâm nghiệp khá cao, ước đạt 3,66% so với cùng kỳ năm trước.
Với chủ đề "Đổi mới và hợp tác nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Kông", Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mê Kông quốc tế lần thứ 4 nhằm tăng cường thực hiện hiệu quả Hiệp định Mê Kông năm 1995.
Nếu Liên Hợp Quốc thông qua một thỏa thuận mạnh mẽ và tham vọng, thế giới có thể đạt được bước tiến quan trọng, đảo ngược xu hướng này và nâng cao “sức khỏe” của các đại dương cho thế hệ tiếp theo.
Sau khi được tuyên truyền, vận động và nhận biết được việc nuôi nhốt động vật hoang dã là vi phạm pháp luật, người dân xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã chủ động bàn giao 3 cá thể khỉ quý hiếm cho lực lượng chức năng.
Ngày Khí tượng Thế giới năm 2023 diễn ra với chủ đề “The Future of Weather, Climate and Water across Generations” - “Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ”.
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn. Vì vậy, phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng - an ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo là điều Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng.
UNESCO cảnh báo, các sông băng mang tính biểu tượng của Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050. Nghiên cứu phát hiện ra rằng ngay cả khi nhiệt độ tăng giới hạn ở mức 1,5°C, thì gần một nửa số sông băng trên trái đất sẽ biến mất, làm tăng mực nước biển..
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố những biện pháp mới nhằm cắt giảm mạnh rác thải nhựa. Khối này nhắm tới mục tiêu tới năm 2040 sẽ giảm lượng rác thải nhựa khoảng 15% so với mức năm 2018 và quy định bắt buộc tới năm 2030 mọi loại bao bì phải tái chế được
Các công ty châu Âu và Nhật Bản từ lâu đã thống trị ngành WtE. Đông Nam Á muốn tạo ra nhiều cơ sở biến rác thải thành năng lượng và các công ty châu Âu đang háo hức với tiềm năng của thị trường này.
Gần 50.000 đập nước lớn trên toàn thế giới có thể mất hơn 1/4 công suất lưu trữ nước đến năm 2050 do tích tụ trầm tích, tình trạng hao mòn nguồn nước và an ninh năng lượng toàn cầu.
Đất bùn có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu. Sử dụng đất thô trong xây dựng có thể giúp đáp ứng một thách thức lớn về biến đổi khí hậu.