Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu.
Văn phòng Công nghệ Năng lượng Gió tiến hành các hoạt động để giảm thiểu rào cản đối với việc triển khai điện gió bằng cách giải quyết các vấn đề về địa điểm, môi trường. Khi được xác định đúng vị trí, các dự án gió mang lại lợi ích môi trường ròng.
Nhằm sớm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, cộng đồng khoa học đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tế bào pin PV. Trong đó “điểm nhấn” là phát triển mới đi từ công nghệ phân hạch singlet của các nhà khoa học Australia, hiện đang thử nghiệm.
Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, ít thải cacbon, thân thiện môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, BĐKH cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và khan hiếm nhiên liệu, từ nhiều năm trước, trên thế giới đã bắt đầu diễn ra xu hướng chuyển dịch năng lượng, trong đó đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Khi thế giới chạy đua hướng tới năng lượng sạch, hydro nổi lên như một “ứng viên đầy tiềm năng chiến thắng”. Theo giới phân tích dự báo, thị trường hydro có thể đạt ngưỡng 1 nghìn tỷ USD mỗi năm vào năm 2050.
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng mặt trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% - tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
Sau 5 năm thực hiện chủ trương của Trung ương dừng đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, có thể thấy đây là quyết sách đúng đắn và phù hợp thực tiễn khi đó.
Rất đa dạng như từ tế bào perovskite thế hệ mới, mô-đun năng lượng mặt trời, silicon tái chế... cho đến phần mềm năng lượng mặt trời hiện đại. Đây là những ứng viên công nghệ nổi trội trong lĩnh vực năng lượng mặt trời từ năm 2022 trở đi.
"Mô hình cộng đồng quản lý và bảo vệ nguồn nước khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì-Thí điểm tại xóm Dy (Ba Vì, Hà Nội)" do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam triển khai được đánh giá là phương án hiệu quả giúp thay đổi cách ứng xử với tài nguyên nước.
Điện gió nói chung và điện gió ngoài khơi nói riêng được kỳ vọng sẽ là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng góp phần giúp nhiều nước trên thế giới đạt được cam kết Net Zero vào năm 2050 (NZE2050), trong đó có Việt Nam.
Nhiều năm qua, Việt Nam đặt các chính sách ưu tiên dàn trải nhiều ngành công nghiệp, dẫn đến sự phát triển chưa hiệu quả. Trong khi đó, một ngành rất quan trọng là công nghiệp tái chế lại chưa từng được ưu tiên.
Các nhà phát triển công nghệ điện khí đang khám phá vai trò và ứng dụng mới để đảm bảo năng lượng khí phù hợp khi thị trường điện toàn cầu phấn đấu mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có công nghệ điện khí P2X2P.
Mở rộng quy mô hydro xanh hiện đang phải đối mặt với những thách thức, nhưng nhờ công nghệ phát triển, đặc biệt là công nghệ kỹ thuật số có thể giúp ngành này phát triển sôi động trong tương lai.