Tạp chí Kinh tế Môi trường xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Công Thành - Trưởng Bộ môn Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Trường đại học Kinh tế quốc dân về vấn đề ô nhiễm không khí ở Thủ đô Hà Nội.
“Dưới góc nhìn kinh tế môi trường, tôi cho rằng cần phải nghiên cứu thật kỹ và đánh giá một cách nghiêm túc vấn đề này, bởi nguồn thu từ du lịch chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế của Cô Tô”, GS.TS Hoàng Xuân Cơ.
Trong 6 tháng cuối năm 2022, VIASEE sẽ không ngừng đổi mới công tác tuyên truyền và phổ biến kiến thức; quan tâm sát sao công tác tư vấn, phản biện và giám định xã hội.
Những ngày này, nhiều người dân cả nước, đặc biệt là người dân Hà Nội rất quan tâm tới thông tin về xây dựng các nhà máy đốt rác/chất thải rắn (CTR) phát điện (nhà máy điện rác) ở Hà Nội.
Không phải các nhà ngôn ngữ học mà chính các nhà "bất động sản học" đang nổi lên là những nhà sáng tạo ngôn ngữ hàng đầu và họ đang làm thay đổi một số ngôn ngữ của chúng ta nhưng lại không đem lợi ích cho xã hội.
“Phần còn lại của thế giới (thiên nhiên) có thể tiếp tục sống mà không có chúng ta, nhưng chúng ta không thể tồn tại nếu thiếu đi chúng”, PGS.TS Trương Mạnh Tiến nhắc lại câu nói nổi tiếng của tác giả Sylvia AEarle khi nói về thông điệp bảo vệ môi trường.
Thông qua các chiến dịch truyền thông, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam đã truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa, đặc biệt là những thông điệp về bảo vệ môi trường, vì một hành tinh xanh.
Trong chặng đường phát triển không ngừng của Tạp chí Kinh tế Mồi trường, đội ngũ phóng viên, biên tập viên luôn cống hiến hết mình, hoạt động hết sức, tự hào là phóng viên của Kinh tế Môi trường.
Thủ tướng yêu cầu phải đánh giá tổng thể dự án mỏ sắt Thạch Khê, gồm các vấn đề kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân, bảo đảm môi trường… cả trước mắt và lâu dài.
Có thể nhận ra hai luồng ý kiến chính trong các bài viết về Mỏ sắt Thạch Khê, đó là ủng hộ việc tái khởi động lại Dự án và luồng ý kiến thứ hai nghiêng về chấm dứt hoặc dừng Dự án.
GS.TSKH Đặng Trung Thuận khẳng định, quặng sắt trong thời gian cả đời dự án 52 năm có thể tác động tích lũy gây ra thảm họa môi trường trên vùng biển ven bờ Hà Tĩnh là vấn đề lớn.
Rất nhiều nhà khoa học đã cảnh báo, không thể khai thác mỏ sắt Thạch Khê vì nhiều lý do. Quan trọng nhất có lẽ là vấn đề liên quan tới công nghệ khai thác và môi trường.
GS.TS Hoàng Xuân Cơ cho rằng, trong bối cảnh mỏ Thạch Khê được khai thác sâu xuống hàng chục mét so với mực nước biển tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu đến môi trường.
"Tốt nhất là hãy để mỏ sắt Thạch Khê cho tương lai. Nếu thế hệ sau có công nghệ tốt hơn, khi ấy hãy tính đến chuyện khai thác", PGS.TS. Lưu Đức Hải nhấn mạnh.
Rất nhiều nhà khoa học đã cảnh báo, không thể khai thác mỏ sắt Thạch Khê vì nhiều lý do. Quan trọng nhất có lẽ là vấn đề liên quan tới công nghệ khai thác và môi trường.