Ngày 26/2, UNDP Việt Nam công bố khởi động Chương trình đổi mới sáng tạo về nhựa năm 2025. Trong khuôn khổ chương trình năm nay, UNDP và đối tác sẽ tài trợ 30.000 USD cho 6 dự án thắng cuộc, 10.000 USD cho 6 dự án khuyến khích.
Dự án hứa hẹn mang lại nguồn năng lượng sạch, ổn định, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và đáp ứng nhu cầu điện ngày càng tăng cao. Đây không chỉ là động lực thúc đẩy KT-XH địa phương mà còn là bước tiến chiến lược trong phát triển năng lượng quốc gia
Sáng ngày 19/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt nhằm đầu tư xây dựng Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận, với 459/460 đại biểu tán thành.
Việc phát triển điện hạt nhân cỡ nhỏ (SMR) đang trở thành một lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới, vì SMR giải quyết được các vấn đề nhà máy điện hạt nhân quy mô lớn đang gặp phải.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm thẩm định ngay trong tháng 02/2025 báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội thực hiện ngay việc nạo vét tổng thể sông Tô Lịch, cơ bản hoàn thành trong tháng 8/2025.
Theo Bộ Công Thương, hiện điện hạt nhân có thể xem xét xây dựng tại 3 vùng: Nam Trung Bộ (khoảng 25 - 30 GW), Trung Trung Bộ (khoảng 10 GW) và Bắc Trung Bộ (khoảng 4 - 5 GW).
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã giao cho ba Bộ gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng và Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp cùng Hà Nội sớm hoàn thiện các thủ tục triển khai dự án 'hồi sinh' sông Tô Lịch.
Tập đoàn Vingroup quyết định phát động chiến dịch “Vì Thủ đô trong xanh” nhằm kêu gọi cả cộng đồng cùng hành động để giành lại bầu trời xanh cho Thủ đô, đặc biệt là giảm thiểu phát thải trong lĩnh vực giao thông.
Các nhà khoa học đã thảo luận, đề xuất các giải pháp cung cấp nguồn nước ổn định phục vụ dân sinh, kinh tế xã hội cho vùng Thủ đô trong bối cảnh nguồn nước ngày càng suy kiệt.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, Bộ đã xây dựng kế hoạch tổng thể. Bao gồm: lựa chọn tư vấn; lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi; đấu thầu các gói thầu thi công xây dựng… dự kiến khởi công Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam vào tháng 12/2027.
Có 92% người dân trong khu vực dự kiến xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 (ở xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam) và 2 hiểu biết về dự án; 90% người dân đồng thuận triển khai dự án; 0,32% người dân không đồng ý và số còn lại là không có ý kiến.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Chính phủ Nhật Bản xem xét, rà soát các cam kết đã ký trước đây, để tiếp tục hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và tài chính cho Việt Nam triển khai lại dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.