Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Hải Dương vừa ban hành văn chỉ đạo chấm dứt, giải toả đối với hoạt động trạm trộn bê tông, asphalt tại bãi sông trên địa bàn. Theo đó, các trường hợp vi phạm phải giải tỏa và hoàn trả mặt bằng xong trước ngày 30/4/2025.
Ngày 30/3, UBND xã Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định tổ chức ra quân trồng cây năm 2025, thu hút hàng trăm người tham gia với số lượng trên 300 cây được trồng dọc theo tuyến đường bờ sông Hùng Vương.
Trong khuôn khổ Đề án Tây Bắc, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa công bố kết quả điều tra cho biết, đã phát hiện 110 mỏ khoáng sản quan trọng trên địa bàn, trong đó có 40 mỏ vàng với trữ lượng gần 30 tấn cùng nhiều mỏ khoáng sản quý khác.
Theo Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Các Khoa học Trái đất, đã ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp tại Kon Tum trong sáng nay 31/3.
Tiềm năng du lịch của hồ Thác Bà ngày càng thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh Yên Bái, tuy nhiên, việc tồn tại cơ sở sản xuất tinh bột sắn làm ô nhiễm môi trường sẽ khiến cho hồ Thác Bà bị ảnh hưởng.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Văn bản báo cáo Đoàn giám sát của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường kể từ khi Luật bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực, trong đó có nội dung phân loại CTR sinh hoạt trên địa bàn.
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến những thảm họa thiên tai, môi trường, dịch bệnh là do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Do đó, bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những vấn đề nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có Việt Nam.
Thời tiết, khí hậu năm 2025, đặc biệt là các loại hình thiên tai như bão, mưa lớn, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn sẽ xảy ra ở mức trung bình so với mọi năm.
UBND tỉnh Lâm Đồng đề nghị các sở, ngành, địa phương tiến hành tổng rà soát các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm (nếu có) theo quy định.
Sở Nông nghiệp và môi trường tỉnh Bình Thuận yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và đặc biệt là công tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) từ nay đến hết thời điểm mùa khô năm 2025.
Trận động đất tại Myanmar tới nay đã ghi nhận gần 700 người thiệt mạng, phá hủy hạ tầng tại khu vực miền trung nước này, làm dấy lên những lo ngại về ô nhiễm nguồn nước và sự bùng phát dịch bệnh.
Theo chính quyền quân sự Myanmar, hiện có ít nhất 144 người tại Myanmar thiệt mạng và hơn 730 người khác bị thương. Tuy nhiên con số này có thể lên tới 10.000, thậm chí hơn 100.000.
Trận động đất xảy ra ngày 28/2 đã khiến ít nhất 144 người tại Myanmar thiệt mạng và hơn 730 người khác bị thương. Trong khi đó, giới chức Thái Lan công bố đã có ít nhất 10 người thiệt mạng, 16 người bị thương và 101 người mất tích tại Bangkok.
Nhiều tòa nhà cao tầng và các công trình xây dựng tại Myanmar và Thái Lan đã đổ sập, ghi nhận nhiều người thương vong sau động đất 7,6 độ vào trưa 28/3.
Myanmar là quốc gia thường xuyên đối mặt với động đất do vị trí địa chất đặc thù dù không nằm trong vành đai núi lửa. Những trận động đất trong thập kỷ qua đã gây ra nhiều thiệt hại cho quốc gia ở Đông Nam Á lục địa này.
Chính quyền quân sự Myanmar ban bố tình trạng khẩn cấp tại 6 vùng sau trận động đất mạnh 7,7 độ làm rung chuyển miền Trung nước này cũng như quốc gia Thái Lan láng giềng.
Thiên nhiên luôn ẩn chứa những sức mạnh khủng khiếp, và động đất là một trong những thảm họa tàn khốc nhất mà con người phải đối mặt. Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến hàng loạt trận động đất dữ dội, gây ra thiệt hại nặng nề về người và của.