Nhìn vào nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, quá trình biến đổi khí hậu có thể khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương giảm 17% vào năm 2070 và tăng lên 41% vào năm 2100.
Khi nhiệt độ Trái đất mới chỉ tăng tới 1,5 độ C, nhiều thảm họa đã xảy ra. Vậy khi con số ấy tăng đến 3,1 độ C, thậm chí cao hơn nữa, ngôi nhà của nhân loại sẽ ra sao?
Phát biểu báo cáo tại Hội nghị trực tuyến ứng phó với cơn bão số 6, ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia đánh giá, đặc điểm của cơn bão này là hoàn lưu rất rộng,
Hiện bão số 6 (Trami) đang trên Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102km/h), giật cấp 12. Di chuyển theo hướng Tây, tốc độ khoảng 15km/h.
Theo dự báo, đêm và sáng ngày mai 23/10, miền Bắc trời chuyển lạnh, riêng vùng núi Bắc Bộ đêm và sáng trời rét. Nhiệt độ thấp nhất ở Bắc Bộ phổ biến từ 19-21 độ C, vùng núi 17-19 độ, vùng núi cao có nơi dưới 16 độ.
Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia cho biết, ngày 22/10 không khí lạnh sẽ tác động đến miền Bắc. Thời tiết thay đổi, đêm và sáng trời lạnh, riêng vùng núi Bắc Bộ đêm và sáng trời rét.
Giai đoạn từ tháng 11/2024 đến tháng 1/2025, hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông được dự báo sẽ có xu hướng gia tăng, với trọng tâm ảnh hưởng chủ yếu là khu vực Trung bộ và Nam bộ.
Phần lớn cấu trúc sự sống trên Trái đất đang bị đe dọa. Chúng ta đang bước vào một giai đoạn mới quan trọng, không thể đoán trước của cuộc khủng hoảng khí hậu.