UBND TP.Hải Phòng đề xuất lựa chọn công nghệ đốt rác phát điện để xử lý chất thải rắn trong sinh hoạt bằng phương pháp đốt, thu hồi năng lượng trong bối cảnh việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải sinh hoạt đang đặt ra những thử thách và nhiều bất cập.
Các hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội đã góp phần quan trọng trong việc dần thay đổi nhận thức, hình thành thói quen tích cực, nếp sống văn minh trong công tác bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chiều ngày 07/11/2022, Bộ TN&MT đã phối hợp tổ chức “Hội thảo tham vấn dự thảo Thông tư ban hành Quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ tái chế, xử lý chất thải”.
Trong thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ ban hành danh mục công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt khuyến khích áp dụng; hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn làm cơ sở cho các địa phương lựa chọn.
Mô hình được triển khai trong thời gian 6 tháng với mục đích nâng cao nhận thức, ý thức của người dân, hội viên, hội viên nông dân về lợi ích của việc phân loại, xử lý rác thải hữu cơ tại nguồn.
Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai vừa qua, nhiều đơn vị xử lý rác trên địa bàn đã kiến nghị giảm công suất, đầu tư thêm hạng mục nhà máy, ngưng tiếp nhận hoặc xin chuyển đổi công nghệ,…
UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản không xem xét tăng công suất xử lý rác thải dự án Khu liên hợp tái chế và xử lý chất thải rắn Ecovi của CTCP Galax tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nghi Yên, huyện Nghi Lộc.
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn thành phố và tình hình quản lý, hoạt động của Bãi rác Khánh Sơn, UBND TP. Đà Nẵng đã ban hành công văn yêu cầu tăng cường công tác kiếm tra, giám sát.
Dù đã 5 năm trôi qua TP.Hà Nội xin được điều chỉnh QH609 nhưng mới đây Sở Tài nguyên và Môi trường mới có văn bản gửi UBND TP.Hà Nội xin bố trí kinh phí để thực hiện rà soát điều chỉnh QH609.
Với tốc độ phát triển dân số, các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây của các huyện vùng cao Nghệ An, vấn đề thu gom, xử lý rác thải trở thành câu chuyện đáng báo động cho môi trường sống.
Triển khai mô hình phân loại rác tại nguồn nhằm giúp cộng đồng dân cư nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt, đưa xã Bình Tường về đích xây dựng nông thôn mới nâng cao trong năm nay.
Hiện nay, vấn đề xử lý rác thải đang tạo ra nhiều thách thức khi Việt Nam chủ yếu xử lý bằng phương pháp chôn lấp và việc hiện thực hóa phương châm “rác là tài nguyên” vẫn tiếp tục khó khăn.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, việc xử phạt các hộ gia đình, cá nhân không phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là cần thiết nhưng phải có lộ trình và đúng thời điểm.
Việc thực hiện phân loại rác tại nguồn không chỉ thúc đẩy hoạt động của các ngành công nghiệp tái chế, giảm thiểu đáng kể lượng rác thải ra môi trường mà còn có thể làm thay đổi công nghệ xử lý rác.
UBND TP.Hải Phòng vừa có đề xuất xây dựng Nhà máy sử dụng công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng để phát điện với công suất phát điện khoảng 40MW, công suất xử lý 2.000 tấn rác/ngày.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ hoàn thành hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải đồng bộ trên toàn tỉnh, tỷ lệ rác thải được thu gom xử lý đạt 97% ở khu vực đô thị và đạt 90% ở khu vực nông thôn.
Tại nhiều địa phương của tỉnh Vĩnh Phúc công tác quy hoạch địa điểm xây dựng các nhà máy xử lý rác thải còn nhiều bất cập, chưa chủ động điều chỉnh, bổ sung kịp thời, đồng bộ với quy hoạch đất đai.