Thứ năm, 25/04/2024 22:22 (GMT+7)
Giải pháp cho đất nhiễm phèn, mặn
Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ (UDTB KH&CN) TP.Cần Thơ đã nghiên cứu và cho ra đời thiết bị tạo nước ion nông nghiệp giúp cải tạo nước tưới nông nghiệp nhằm tăng khả năng hấp thụ của cây trồng.
ĐBSCL cấp bách ứng phó với biến đổi khí hậu
Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), biến đổi khí hậu đã đến sớm hơn và chiều hướng bất lợi thậm chí còn cao hơn cả các dự báo. Do vậy, cần có một giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội, bắt đầu từ quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch.
Phát triển thích ứng tự nhiên
Bên cạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo Nghị quyết 120/NQ-CP (NQ 120) của Chính phủ về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng biến đổi khí hậu, giải pháp căn cơ nhất cho tình trạng hạn - mặn trong khu vực này là phải phát triển thích ứng tự nhiên.
Bạc Liêu chủ động xây dựng kịch bản vượt qua hạn, mặn
Nằm ở cuối nguồn nước ngọt, lại giáp biển, Bạc Liêu luôn chịu tác động trực tiếp và có nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn cao hơn so với các địa phương khác trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Mặc dù vậy, trong mùa khô 2019-2020, Bạc Liêu lại là tỉnh ít bị thiệt hại nhất.
Lý giải nguyên nhân về đợt hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 - 2020
Do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nên trong mùa khô năm 2019-2020 khu vực Hạ lưu vực sông Mê Công (gồm lãnh thổ của Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam) có rất ít mưa, với tổng lượng mưa mùa khô giảm khoảng 30% so với tổng lượng mưa trung bình nhiều năm trong đó khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam giảm tới 65%. Vì vậy, dòng chảy trên dòng chính mùa khô bị sụt giảm mạnh.