Tình rạng phá rừng với quy mô lớn trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên khiến môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt; các loại hình thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất ngày càng trầm trọng.
Nông nghiệp đang hướng đến phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu, thích ứng với các hệ thống sinh thái và không tác động quá mức đến tài nguyên thiên nhiên. Mô hình thử nghiệm 'Carbon thấp, chống chịu cao' là một trong những giải pháp tối ưu.
Hiện nền kinh tế tuyến tính đang tạo áp lực lớn cho môi trường khi tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, do đó buộc phải có các cơ chế chính sách tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn phát triển.
Xu thế của thế giới hậu Covid-19 sẽ là tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, giảm khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang NLTT cùng với bảo vệ, khôi phục hệ sinh thái tự nhiên.
Sahara là hoang mạc lớn nhất thế giới, nơi nhiệt độ có thể lên đến 58 độ C đang ở mức nhiệt -2 độ C dưới ảnh hưởng của khối khí lạnh áp suất cao. Hiện tượng đặc biệt hiếm gặp này khiến nhiều người vô cùng ngạc nhiên.
Các vấn đề mà Bắc Kinh đang đối mặt như sự suy giảm nhân khẩu học, sự đình trệ hoặc đảo ngược của các cải cách kinh tế,... thì nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt được coi là vấn đề cấp bách nhất.
Mỗi năm tại Nga có thể phát hiện thêm 50 mỏ hydrocarbon mới và Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Nga đã lên kế hoạch “chuẩn bị 7 khu vực tiềm năng để cấp phép” trong tương lai gần.
Tài nguyên thiên nhiên là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho mỗi quốc gia. Không chỉ rừng, năng lượng, đến cả nguồn tài nguyên nước cũng đang dần cạn kiệt.
Dân số và môi trường là 2 yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, sự gia tăng dân số đã gây sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường do hoạt động khai thác quá mức phục vụ nhu cầu của con người.
Phát triển năng lượng quốc gia trong đó có năng lượng điện có ý nghĩa quyết định cho tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước. Theo các chuyên gia, rào cản lớn nhất của sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam hiện nay là rào cản cơ chế chính sách.
Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt đe dọa nghiêm trọng đến đa dạng sinh học. Vì vậy cần sự chung tay của toàn xã hội để vững bước vào Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái.
Bằng phương pháp nuôi nhốt và nhân giống, các nhà khoa học đã giúp tái tạo lại các quần thể động vật tuyệt chủng trong tự nhiên để giúp chúng trở lại môi trường sống một lần nữa.
Loài hải cẩu Pusa Hispida đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng trong bối cảnh tình trạng biến đổi khí hậu ngày một nghiêm trọng hơn và phương thức đánh bắt cá một cách bảo thủ của cư dân địa phương.
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Việt Nam đã hình thành hệ thống luật pháp, chính sách thúc đẩy DN tư nhân tham gia thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, chừng đó là chưa đủ, điều quan trọng là các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho DN.
Tỉnh Shiga vừa đạt Giải thưởng Nước Nhật Bản (Japan Water Prize) lần thứ 23 nhờ sáng kiến vận dụng Mô hình hồ Biwa để hỗ trợ bảo tồn môi trường nước ở Việt Nam.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Không có sự phát triển nào không có thách thức và đánh đổi, thế nhưng, chúng ta hoàn toàn có cách chọn lựa sự đánh đổi thấp nhất mà cộng đồng cư dân địa phương phải được hưởng lợi nhiều và phát triển bền vững.