Thứ năm, 25/04/2024 18:41 (GMT+7)
Bắt và di dời đàn voọc gáy trắng quý hiếm cắn người
Sáng 13/5, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cho biết, vừa ký quyết định phê duyệt phương án bắt và di dời các cá thể voọc gáy trắng quý hiếm tại thôn Cha Ly và Sê Pu, xã Hướng Lập, đã cắn người đi đường bị thương trong thời gian qua.
OECM: Cơ hội mới cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Công ước về Đa dạng sinh học (CBD) mà Việt Nam là thành viên đã công nhận các biện pháp bảo tồn khu vực hiệu quả khác (OECM) là phương thức bổ sung cho nỗ lực thành lập các khu bảo tồn chính thức. Điều này mở ra cho Việt Nam một cơ hội mở rộng và liên kết các mạng lưới bảo tồn của quốc gia.
Đề xuất thành lập tràm chim tại khu vực sông Ô Lâu
Mới đây, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có chuyến khảo sát khu vực sông Ô Lâu, huyện Phong Điền và Cửa Lác, huyện Quảng Điền để xem xét khả năng hình thành tràm chim nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ sinh thái; xem xét các yếu tố pháp lý, cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất thành lập Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học sông Ô Lâu.
Đơn vị bảo tồn rừng lại đi phá rừng?
Đó là diện tích rừng tự nhiên hơn 3,7 ha, thuộc ấp 1, xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) nằm trong rừng tự nhiên hàng chục năm tuổi do Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai (sau đây gọi tắt là Khu Bảo tồn), quản lý, sử dụng đã bị chặt phá. Điều đáng nói, đơn vị có chủ trương thực hiện việc này chính là Ban Giám đốc Khu Bảo tồn, lấy cớ dọn cây bụi, dây leo, cây tái sinh để thực hiện đề tài trồng thí nghiệm cây dược liệu, khiến dư luận bất bình.