Tại Kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X đã thông qua dự thảo Nghị quyết về quy định mức phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn thành phố.
Để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường, mới đây UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành quyết định mới về tính phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Nộp phí bảo vệ môi trường được xem là trách nhiệm của doanh nghiệp (DN) đối với chất lượng môi trường và cuộc sống của người dân. Nhưng nhiều đơn vị, doanh nghiệp đang nợ thuế và phí bảo vệ môi trường, chưa thực hiện tốt trách nhiệm xã hội về môi trường.
Mới đây Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã thông tin về các đơn vị tại nhiều địa phương còn nợ thuế Tài nguyên môi trường và phí Bảo vệ môi trường trên 150 tỉ đồng. Tiền ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường do 10 tỉnh chưa nộp gần 120 tỉ đồng.
Các Ban Quản lý dự án mới cơ bản chỉ chấp hành nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, còn tiền thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường vẫn chưa nghiêm túc thực hiện theo quy định.
Theo kết luận của Kiểm toán Nhà nước, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế có 10 doanh nghiệp nộp thiếu phí bảo vệ môi trường trong giai đoạn 2017-2022 do chưa nhân thêm hệ số K. Tổng số tiền buộc phải truy thu hơn 309 triệu đồng.
Nhiều doanh nghiệp ở huyện Qùy Hợp (Nghệ An) hoạt động trong lĩnh vực khai thác khoáng sản chưa kê khai, nộp đủ thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường cho Nhà nước.
Nghị định số 27 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023, quy định về đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường; người nộp phí; các trường hợp được miễn phí; mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản.
Hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng ngày càng nhiều đến môi trường, môi sinh, đời sống của nhân dân Thủ đô. Vì vậy, việc điều chỉnh tăng mức phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoảng sản trên địa bàn Hà Nội là cần thiết.
Đây là đề xuất của Bộ Tài chính tại dự thảo Nghị định quy định phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, thay thế Nghị định số 164/20116/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ.
Nhằm đánh giá thực trạng thực hiện các công cụ kinh tế (CCKT) trong quản lý tài nguyên nước (TNN) tại Việt Nam, tác giả đã tiến hành rà soát các điều khoản trong các văn bản luật quy định về CCKT quản lý TNN.
Để giảm bớt khó khăn cho người dân và các đối tượng sử dụng nước sạch sinh hoạt bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhiều tỉnh, thành miền Tây đã có sự điều chỉnh về biểu giá nước sạch.
Từ năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ, quy định rõ trách nhiệm của nhà sản xuất phải tổ chức thu hồi sản phẩm thải bỏ đã bán ra thị trường Việt Nam.
Trong năm 2020, Australia cắt giảm được 459 triệu tấn khí thải CO2 nhờ xu hướng giảm khí thải của ngành điện và các lĩnh vực nông nghiệp. Con số này cao hơn 48 tấn so với cùng kỳ năm trước.
Đơn vị ông Phạm Ngọc Thương (Hà Nội) đang triển khai các dự án đầu tư xây dựng hồ chứa nước thủy lợi, dùng vốn đầu tư công. Khi đắp đập tạo hồ, cần sử dụng vật liệu đất đắp.
Theo tờ trình của Sở Xây dựng TP.Hồ Chí Minh, hiện nay người sử dụng nước trên địa bàn thành phố ngoài việc trả tiền mua nước sạch còn đóng thêm 10% phí bảo vệ môi trường.