Tỉnh Ninh Bình nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp với nhiều mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời đẩy mạnh kết hợp giữa xúc tiến thương mại trực tiếp với tiêu thụ sản phẩm trên các nền tảng số.
Trong chiến lược phát triển kinh tế, tỉnh Thái Bình luôn xác định nông nghiệp là một trong những trụ cột quan trọng hàng đầu. Và để phát triển nông nghiệp bền vững, địa phương này đang đẩy mạnh chuyển đổi các mô hình sản xuất theo hướng nông nghiệp xanh.
Tỉnh Hải Dương sẽ thực hiện 14 liên kết trong sản xuất nông nghiệp năm 2025 nhằm cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ các sản phẩm nông sản.
Trong năm 2025 và các năm tiếp theo, lĩnh vực “nông nghiệp xanh” sẽ là “điểm rơi” của các chính sách ưu đãi hỗ trợ cả về mặt pháp lý đầu tư cũng như về tài chính, tín dụng.
Các mô hình sản xuất cây dược liệu tại Thái Bình có hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập của người dân. Sản xuất cây dược liệu đang được địa phương này chú trọng đẩy mạnh để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang thay đổi tư duy, chuyển từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang làm kinh tế nông nghiệp. Nhiều phương thức canh tác mới, hiện đại, an toàn được người dân áp dụng có hiệu quả.
Nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh Nam Định. Nhằm thúc đẩy phát triển bền vững ngành nông nghiệp, tỉnh này đã đẩy mạnh các hoạt động kết nối, chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo vào sản xuất nông nghiệp.
Những năm gần đây, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Nam Định đã có nhiều cách làm hay, tổ chức được nhiều hoạt động thiết thực nhằm huy động sức mạnh của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới phát triển nông thôn bền vững.
Tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức hội nghị Lãnh đạo tỉnh đối thoại với nông dân năm 2024. Ông Nghiêm Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị, cùng tham gia có 250 đại biểu trên địa bàn toàn tỉnh.
Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp xanh và bền vững. Đây cũng là một trong những xu thế để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong phát triển nông nghiệp, tín dụng xanh đóng vai trò là cơ sở tài chính cung cấp cho các dự án xanh, hướng tới môi trường bền vững của nền kinh tế.
Những quy định về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ tài nguyên, môi trường, phát triển nông nghiệp bền vững. Thế nhưng, qua khảo sát ở huyện Ân Thi (Hưng Yên), cho thấy thực tiễn quản lý đất đai còn khá nhiều bất cập.
Tại tọa đàm “Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: Hiện trạng và giải pháp”, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lương thực và góp phần giảm phát thải khí nhà kính đã được đặt ra.
Trong tọa đàm “Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: "Hiện trạng và giải pháp”, nhiều chuyên gia đã "hiến kế" để nông nghiệp phát triển...
Phát triển bền vững nông nghiệp đã và đang là mục tiêu chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện, điển hình là Chiến lược Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nông nghiệp hữu cơ ngày một được ưa chuộng nhờ sự thân thiện với môi trường, đây được coi là hướng đi bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam. Thực tế, phát triển nông nghiệp hữu cơ là hướng đi mà nhiều địa phương đang lựa chọn.
Phát triển nông nghiệp bền vững là một mối quan tâm của toàn cầu khi thế giới phải đối mặt với nhiều cản trở về lương thực, thực phẩm. Việc hiểu đúng, đủ về vai trò của phát triển bền vững trong nông nghiệp là vô cùng cần thiết trong thời kỳ hội nhập.
Ngày 30/8 tới đây, tọa đàm “Phát triển nông nghiệp bền vững tại Thanh Hóa: Tiềm năng và Giải pháp” sẽ được tổ chức với sự góp mặt của nhiều chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp, môi trường...
Nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, an toàn, thân thiện với môi trường, tỉnh Long An ban hành nhiều chính sách, đề án, chương trình nhằm hỗ trợ nông dân về vốn, cây, con giống và quy trình sản xuất,…
Vừa qua, UBND tỉnh BR-VT vừa ban hành Quyết định 3389/QĐ-UBND phê duyệt dự án cơ giới hóa nông nghiệp và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch trên địa bàn tỉnh nhằm tăng năng suất lao động, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường...