Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường bất động sản 2023 sẽ còn nhiều khó khăn nhưng vẫn có những dấu hiệu tích cực, hồi phục, chuyển biến, thậm chí là "đảo chiều" từ trầm lắng sang khởi sắc, nhưng sẽ không có "sốt đất".
Thị trường bất động sản vừa trải qua một năm đầy thăng trầm, đầu năm đầy sôi động nhưng từ giữa và cuối năm lại trầm lắng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp Bất động sản giải thể năm 2022 gần 1.200 doanh nghiệp, tăng 38,7% so năm 2021.
Hiện chi phí đầu vào cho sản xuất điện trên thế giới, khu vực và Việt Nam đều tăng khá cao, ảnh hưởng tới giá thành sản xuất điện. Bộ Công Thương cân nhắc các phương án điều chỉnh giá điện căn cứ vào sức chịu đựng của nền kinh tế, người dân, doanh nghiệp.
Sau dịch nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi tích cực, lúc này rất nhiều doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Chỉ riêng tín dụng không thể giải quyết được khó khăn thanh khoản nền kinh tế mà phải bằng nhiều biện pháp đồng bộ.
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, cung cấp vốn tín dụng kịp thời, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, người dân dịp cuối năm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có công điện hỏa tốc gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cung ứng tín dụng.
Những tổ chức tín dụng thường xuyên bị cảnh báo đổ vốn vào lĩnh vực rủi ro, tỉ trọng tốc độ tăng trưởng rất lớn vào lĩnh vực trái phiếu doanh nghiệp... sẽ bị "điểm trừ" trong việc xem xét nới room.
Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh, việc mở rộng tín dụng đi đôi với việc kiểm soát rủi ro kỳ hạn để đảm bảo thanh khoản, an toàn hoạt động, đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp và người dân, nhất là dịp Tết Nguyên đán.
Tuy phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là áp lực từ bối cảnh thế giới, nhưng nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp... tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Các đô thị phát triển trên thế giới và Việt Nam dần khẳng định định vai trò là động lực phát triển nền kinh tế, đồng thời, cũng là "hạt nhân" góp phần thúc đẩy chuyển đổi số cho mỗi quốc gia.
Việt Nam có nhiều tiềm năng khai thác năng lượng đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn năng lượng này vẫn còn hạn chế.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, bức tranh của doanh nghiệp mặc dù có nhiều điểm sáng nhưng cũng có sự bào mòn sức lực, dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn…
Trong bối cảnh thế giới vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, tuần qua, không chỉ các loại hàng hoá mà cả vàng hay ngoại tệ cũng tiếp tục ghi nhận nhiều biến động.
Tại tọa đàm "Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán bền vững", do Báo Người Lao Động tổ chức ngày 25/5, nhiều chuyên gia cho rằng, để lành mạnh hóa thị trường, cơ quan quản lý nhà nước cần kiểm soát chặt các thông tin mang tính chất nội gián, làm giá
Bất động sản ước tính hàng năm đóng góp gần 8% GDP. Đồng thời, lĩnh vực này có khả năng lan tỏa đến trên 40 ngành kinh tế quan trọng khác. Xong thực tế cho thấy, bất động sản Việt Nam phát triển chưa tương xứng với nhu cầu cũng như quy mô của nền kinh tế.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho BĐS là chủ trương đúng đắn. Chính sách điều hành nếu “giật cục” hoặc không hợp lý sẽ tác động ngược đến thị trường nhà đất và cả nền kinh tế.
Việc lành mạnh hóa hoạt động cấp vốn cho bất động sản là chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát phù hợp, đúng người, đúng dự án.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng khoảng 6,6% năm 2022. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Tổng cầu nền kinh tế còn thấp, tăng trưởng "nóng" trên thị trường BĐS và chứng khoán.
Tại Việt Nam, cho đến cuối tháng 3/2022, đại dịch Covid-19 vẫn đang có những diễn biến khác và nền kinh tế đang chuyển sang thích ứng mới với đại dịch. Tuy nhiên, dịch Covid-19 vẫn đang tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam.