Mô hình KCN sinh thái đã được đưa ra trong Nghị định số 82/2018/NĐ-CP và Nghị định 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, nhưng cho đến nay, thực tế triển khai KCN sinh thái vẫn gặp nhiều bất cập, vướng mắc...
Sản xuất bền vững được hiểu là tạo ra các sản phẩm, trong đó: Giảm thiểu tối đa ảnh hướng tiêu cực đến môi trường; bảo tồn nguồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên; nâng cao chất lượng và sự an toàn của công nhân, cộng đồng cũng như chính sản phẩm.
Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng toàn cầu và là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, công nghiệp xanh được xem như một sự chuyển mình tất yếu để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, xét trong chiến lược dài hạn.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch mạnh mẽ, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng về phát triển công nghiệp, đặc biệt là với các xu hướng chuyển đổi xanh và tăng cường tính bền vững.
Nếu như trước đây, bảo vệ môi trường đồng nghĩa với tăng chi phí thì nay, quan điểm này đã thay đổi khi các KCN sinh thái đi vào hoạt động tại Việt Nam.
Số lượng các khu công nghiệp tại Việt Nam đang gia tăng hàng năm. Theo số liệu thống kê, năm 2022, Việt Nam có hơn 400 khu công nghiệp. Trong đó, địa phương đã và đang hướng đến việc phát triển khu công nghiệp sinh thái.
PGS.TS Lê Xuân Cảnh – nguyên Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật khẳng định, nhiều quốc gia trên thế giới đã phát triển đa dạng sinh học trong khu công nghiệp và gặt hái được nhiều thành công.
Nhiều chuyên gia khẳng định, để phát triển khu công nghiệp sinh thái, vấn đề quy hoạch ngay từ đầu rất quan trọng, đặc biệt là quy hoạch cây xanh. Vì thế, cần có cơ chế, chính sách cụ thể, rõ ràng để hỗ trợ phát triển khu công nghiệp sinh thái.
Doanh nghiệp bất động sản công nghiệp tận dụng lợi thế thu hút vốn FDI tăng mạnh năm 2022 ước đạt gần 22,4 tỷ USD tăng 13,5% so với năm trước. Đây được cho là tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp năm 2023.
UBND tỉnh Quảng Trị vừa đề nghị Công ty Cổ phần Bất động sản Capella và các ngành, địa phương liên quan cần tăng cường phối hợp để xây dựng lộ trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất, giải phóng mặt bằng để triển khai dự án khu công nghiệp sinh thái.
Giá thuê liên tục tăng cùng với tỷ lệ lấp đầy cao giúp lợi suất đầu tư vào khu công nghiệp đang nằm trong nhóm đầu các phân khúc bất động sản hiện tại.
Mục tiêu đến năm 2030, TP. HCM là đô thị thông minh, TP dịch vụ, công nghiệp hiện đại; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh gắn với cách mạng công nghiệp 4.0, vừa đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa nền kinh tế, phát triển bền vững về môi trường...
Đoàn Đại biểu Quốc hội Hải Phòng vừa tổ chức khảo sát về mô hình khu công nghiệp sinh thái và kinh tế tuần hoàn tại Khu Công nghiệp Deep C (huyện Cát Hải) và Khu Công nghiệp Nam Cầu Kiền (huyện Thủy Nguyên).
“Hội thảo giới thiệu mô hình Khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam” nhằm giới thiệu mô hình, lợi ích và xu hướng phát triển KCN sinh thái trên thế giới, góp phần cải thiện hiệu quả kinh tế, môi trường và xã hội, hoạt động công nghiệp tại Việt Nam.
Mặc dù phát triển sau nhưng các KCN Việt Nam lại tiếp thu được những thành tựu nghiên cứu mới nên phát triển các KCN khá nhanh và chất lượng tốt. Có thể nói điều kiện để chuyển hóa KCN thành KCNST đã được mở ra, vấn đề là các KCN nắm bắt cơ hội thế nào.
Tiếp theo kỳ trước, các Khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) đều có thể tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường trong hoạt động của mình.
Trước khi nghiên cứu về tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong các khu công nghiệp (KCN), cần nghiên cứu, làm rõ hơn một loại KCN có nhiều điểm khá tương đồng về cả mục tiêu phát triển và hoạt động phát triển với KTTH, đó là KCN sinh thái.
Ngành thép, nhựa, ngành công nghiệp phụ trợ là chuỗi doanh nghiệp cộng sinh tham gia vào chu trình sản xuất công nghiệp, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.