Thứ năm, 25/04/2024 10:32 (GMT+7)
Việt Nam nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Việt Nam nỗ lực nâng mức đóng góp cho ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp có thể tăng lên 27% khi nhận được hỗ trợ quốc tế và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Sự gia tăng khí thải nhà kính từ các hồ nước ngọt do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
“Trong mỗi giọt nước ngọt chứa hàng ngàn phân tử hữu cơ khác nhau mà trước đây không được chú ý. Bằng cách đo lường sự đa dạng của các phân tử này và cách chúng tương tác với môi trường xung quanh đã cho biết về ảnh hưởng của các phân tử hữu cơ đến hoạt động của hệ sinh thái nước ngọt và có thể góp phần vào phát thải khí nhà kính” - Nghiên cứu mới đây của trường Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh cho biết.
Công nghệ mới biến khí thải thành nhiên liệu tái tạo
Các ngành công nghiệp thế giới, những nơi như nhà máy thép, nhà máy lọc dầu và hóa học đóng góp hơn 30% lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu. Khi hầu hết mọi người coi đây chỉ là ô nhiễm khí thải, LanzaTech, một công ty có trụ sở tại Chicago, Mỹ xem đây là một cơ hội.