Thứ ba, 23/04/2024 22:37 (GMT+7)
Việt Nam nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Giảm trừ hiệu ứng nhà kính để bảo vệ Trái đất
Hiệu ứng nhà kính sẽ làm Trái đất nóng lên, ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Việc dùng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, tài nguyên... trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần giảm trừ hiệu ứng nhà kính.
Sử dụng năng lượng hộ gia đình cao có thể cản trở cắt giảm khí thải của Mỹ
Một ngôi nhà với hàng rào cọc trắng ở vùng ngoại ô xanh tươi từ lâu đã là một giấc mơ của người Mỹ. Trong một nghiên cứu vào ngày 20/7, các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan, Mỹ cho biết đó cũng có thể là một trở ngại lớn cho cơ hội cắt giảm phát thải gây ra sự nóng lên tại Mỹ.
Biến đổi khí hậu là tác nhân gây nóng kỷ lục ở Siberia
Nhóm các nhà khoa học từ nhiều trường đại học quốc tế và các cơ quan khí tượng vừa công bố nghiên cứu về đợt nóng triền miên vừa qua ở Siberia, kéo dài từ tháng 1 - 6/2020 vừa qua. Nghiên cứu khẳng định, đợt nóng này gần như không thể xảy ra nếu không có tác động của biến đổi khí hậu.
Khuyến khích phát triển phương tiện giao thông 'xanh'
Bộ TN&MT vừa báo cáo Thủ tướng về giải pháp kiểm soát ô nhiễm không khí (ÔNKK) và giảm phát thải khí nhà kính (KNK) thông qua chính sách hỗ trợ phát triển phương tiện giao thông sử dụng năng lượng tái tạo. Theo đó, Bộ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi; phân công các bộ, ngành liên quan thực hiện các quy định mới về kiểm soát ÔNKK, giảm phát thải KNK, hỗ trợ phát triển sản xuất và sử dụng các phương tiện giao thông