Thứ năm, 25/04/2024 18:51 (GMT+7)
Biến đổi khí hậu dần phá hủy hệ sinh thái toàn cầu
Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), trong khoảng thời gian từ năm 2030 đến 2032, nhiệt độ Trái đất được dự đoán sẽ tăng từ 1,5 - 2 độ C. Nếu viễn cảnh này trở thành sự thật, hậu quả tàn khốc sẽ bao trùm hệ sinh thái trên khắp hành tinh và sự sống của hàng tỉ người.
Thanh Hóa: Đóng cửa mỏ khoáng sản sau khai thác để bảo vệ môi trường
Để đảm bảo đưa môi trường, hệ sinh thái tại khu vực sau khai thác khoáng sản và khu vực bị ảnh hưởng của hoạt động khai thác về trạng thái môi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu đạt được các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường, đảm bảo an toàn và phục vụ các mục đích có lợi cho con người.
Công viên Địa chất Đắk Nông - Xứ sở của những âm điệu
Được công nhận là Công viên Địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO, CVĐC Đắk Nông là một trong những miền đất hấp dẫn với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, hệ sinh thái rừng nhiệt đới và nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ… thu hút khách du lịch đến đây trải nghiệm và khám phá.
Nuôi ong bảo vệ rừng ngập mặn
Không những mang lại thu nhập ổn định cho các hộ gia đình, mô hình nuôi ong mật tự nhiên dưới tán rừng ngập mặn tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa còn có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ môi trường hệ sinh thái.
OECM: Cơ hội mới cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Công ước về Đa dạng sinh học (CBD) mà Việt Nam là thành viên đã công nhận các biện pháp bảo tồn khu vực hiệu quả khác (OECM) là phương thức bổ sung cho nỗ lực thành lập các khu bảo tồn chính thức. Điều này mở ra cho Việt Nam một cơ hội mở rộng và liên kết các mạng lưới bảo tồn của quốc gia.
2020 - Năm của những sứ mệnh về môi trường
Những thảm họa thiên nhiên xảy ra năm 2019 không chỉ đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái toàn cầu mà còn tới cuộc sống của con người. Năm 2020, khi Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu bắt đầu triển khai, cả thế giới cần chung tay đối phó với tình hình nguy cấp hiện tại và ngăn chặn “đại họa” có khả năng diễn ra trong tương lai.