Sáng 24/11, tại Hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả công cụ kinh tế bảo vệ môi trường”, PGS.TS Lưu Đức Hải đã có bài báo trình bày tổng quan đặc điểm và phân loại các công cụ kinh tế bảo vệ môi trường.
"Tăng trưởng kinh tế biển không phải đánh đổi chất lượng môi trường là điều cơ bản để đảm bảo một nền kinh tế xanh mạnh mẽ ở Việt Nam" - ông Đào Xuân Lai, Trưởng ban Biến đổi khí hậu và Môi trường UNDP Việt Nam nhấn mạnh.
Kinh tế môi trường từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam đã trải qua một thời gian khá dài cùng với sự chuyển đổi thể chế kinh tế ở Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhìn vào những bất cập trong phát triển hạ tầng điện mặt trời thời gian qua, cần đặt ra câu hỏi điện gió ở Việt Nam cần có những bước đi cụ thể nào để phát triển bền vững?
Chúng ta phải làm rõ, Việt Nam có những tiềm năng gì để phát triển điện gió, đã sử dụng các tiềm năng này thế nào, đã hợp lý, hiệu quả chưa, phải làm gì để tận dụng hết tiềm năng? Rồi, ai phải vào cuộc thực hiện các công việc, vai trò của họ ra sao...?
Đã có các quy định về hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông nhưng nhiều đối tượng vẫn cố tình khai thác bên ngoài phạm vi mỏ, khai thác ngoài giờ, khai thác lậu..., không những khiến môi trường bị ảnh hưởng mà còn làm thất thoát tài nguyên thiên nhiên.
Với vai trò nghiên cứu, chuyển giao công nghệ lĩnh vực môi trường, VIASEE đã đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ, gìn giữ môi trường thông qua việc nâng cao chất lượng tạp chí, ấn phẩm.
Với vị thế là tổ chức xã hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh tế môi trường, VIASEE luôn coi việc đồng hành, đóng góp cho Đảng và Nhà nước các vấn đề liên quan đến chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế môi trường là nhiệm vụ hàng đầu.
Chỉ trong vòng 2 nhiệm kỳ gần đây, VIASEE đã trở thành một Hội mạnh trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam, được cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, các nhà khoa học... trên cả nước biết đến.
VIASEE là một tập thể đoàn kết, quy tụ những chuyên gia hàng đầu cùng chung tình yêu với quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên, môi trường, hợp sức thực hiện sứ mệnh của một tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động vì môi trường.
Sự ra đời của TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) và Tạp chí Kinh tế Môi trường phù hợp với chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước về đổi mới thể chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trong các vốn tài nguyên thành phần của tổng mức giàu có, vốn tài nguyên thiên nhiên và vốn sản xuất quốc gia là loại con người dễ nhận thấy nhưng tính toán không phải dễ.
Trong nhiệm kỳ mới, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) sẽ tiếp tục phát huy thành quả đạt được, nâng cao trình độ chuyên môn của lực lượng trí thức, các nhà nghiên cứu về KH&CN cũng như đổi mới, nâng cao hoạt động của Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Loạt bài viết mới của GS.TS Hoàng Xuân Cơ, UVBTV TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam về Nhận dạng tổng tài sản, vốn sản xuất, vốn con người của Việt Nam để định hướng phát triển kinh tế xã hội trong tương lai, qua nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới.
Mặc dù phát triển sau nhưng các KCN Việt Nam lại tiếp thu được những thành tựu nghiên cứu mới nên phát triển các KCN khá nhanh và chất lượng tốt. Có thể nói điều kiện để chuyển hóa KCN thành KCNST đã được mở ra, vấn đề là các KCN nắm bắt cơ hội thế nào.