“Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” do Quỹ Vì Tầm Vóc Việt tổ chức thuộc dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa thông qua việc hỗ trợ xây dựng các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chính sách ưu tiên, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với chất thải nhựa.
Các bằng chứng cho thấy, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang đưa chúng ta tới một tương lai “nóng” đầy tai họa do biến đổi khí hậu gây ra. Chỉ có giảm phát thải nhiên liệu hóa thạch một cách khẩn cấp mới có thể hy vọng cứu được trái đất.
“Thanh niên hành động vì Đại dương xanh” nhằm tăng cường nhận thức, kêu gọi và lan tỏa các hành động liên quan đến giảm thiểu rác thải nhựa và bảo vệ môi trường tại Khu Dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà.
Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho rằng, nếu sử dụng được nguồn nguyên liệu nhựa tái chế ở mức 35-50%/năm, các doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất hơn 15%. Rác thải nhựa chiếm tỷ trọng cao, chỉ sau rác thực phẩm trong chất thải rắn đô thị.
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa, từ ngày 7- 21/ 11, Quỹ Bảo vệ môi trường Lào Cai đã phối hợp với UBND các xã trên địa bàn và Đội thanh niên tuyên truyền người dân cùng chung tay phòng, chống rác thải nhựa vì một Lào Cai xanh.
Mục tiêu của kế hoạch hành động quốc gia, về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 của Việt Nam là trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa.
Mới đây, UBND thị xã Sa Pa phối hợp với một số doanh nghiệp tổ chức Lễ phát động phong trào “Sa Pa - thành phố trong mây, chỉ trồng cây không xả rác”, chào mừng 120 năm du lịch Sa Pa.
Trong nhiều năm trở lại đây, tiêu dùng xanh được coi là một trong những giải pháp hiệu quả để giảm thiểu chất thải nhựa ra môi trường, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Nhằm hưởng ứng chiến dịch “Ngày Làm sạch thế giới 2022” (World Cleanup Day 2022), gần 200 nhân viên Nestlé Việt Nam đã tình nguyên đi thu gom rác thải ven bờ biển 30/4, huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh.
Dự án “Vì sông Mê Kông không rác-Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn tại các chợ nổi" cùng với chính quyền cần tiếp cận sâu sát hơn với các cộng đồng dân cư, mở rộng các mô hình phân loại rác tại nguồn để giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Chuyên gia Viện Hải dương học Nha Trang cho biết, Bình Định là nơi duy nhất ở Việt Nam có hiện tượng cá voi vào gần bờ nhiều ngày để kiếm ăn, đây là tín hiệu tích cực cho thấy môi trường biển sạch, trong lành và trù phú.
Tất cả vì một tương lai tươi đẹp, trong sạch, lành mạnh của cộng đồng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Việt Nam có thể bắt đầu với những hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trong cửa hàng ăn uống và các cơ sở lưu trú. Lộ trình hướng tới mục tiêu áp đặt lệnh cấm lưu thông các sản phẩm ống hút nhựa, túi nhựa khó phân hủy và hộp đựng thực phẩm từ năm 2026.
Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển đã trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu. Vì vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế trong bảo vệ môi trường biển là tất yếu, từ đó thúc đẩy hợp tác chặt chẽ trong việc giữ gìn biển và môi trường biển trong lành.
Triển lãm Truyền thông về giảm thiểu rác thải nhựa được tổ chức từ ngày 7-16/1/2022 nhằm mục tiêu lan tỏa thông điệp về việc thay đổi ý thức và hành vi của từng cá nhân trong việc hạn chế sử dụng túi nilong và sản phẩm nhựa.
Để bảo vệ môi trường biển, giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất ngành thủy sản, cần từng bước quản lý rác thải nhựa đại dương theo tiếp cận từ đầu nguồn tới đại dương, kinh tế tuần hoàn và phát triển kinh tế xanh.
Vấn nạn ô nhiễm môi trường trong đó ô nhiễm nhựa đại dương là một trong những nỗi lo lớn của toàn nhân loại. Với ý tưởng “Nhà hàng nhựa sản”, tác phẩm nhằm truyền tải thông điệp về vấn đề nhức nhối mà rác thải nhựa đang "ăn mòn" sự sống của sinh vật biển.