Du lịch bùng nổ trở lại trong dịp Tết Nguyên đán là tín hiệu tích cực cho thấy hoạt động du lịch tiếp tục duy trì được đà phục hồi sau hai năm dịch bệnh.
Năm 2022 đánh dấu sự trở lại của ngành du lịch sau đại dịch Covid-19 với kết quả nhận được 16 giải thưởng du lịch, tiếp tục khẳng định thương hiệu, vai trò và vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và toàn thế giới.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước nhưng vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Năm 2023, du lịch Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu đón 110 triệu lượt khách du lịch, với khoảng 8 triệu lượt khách quốc tế. Đây là cơ hội để Việt Nam trở thành điểm đến được lựa chọn du lịch hàng đầu, điểm đến trải nghiệm hấp dẫn đối với du khách quốc tế.
Trong bối cảnh mới, Việt Nam cần có những chiến lược, sản phẩm độc đáo riêng phù hợp với xu hướng du lịch mới hậu Covid-19. Từ đó, tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn là một trong những định hướng quan trọng của du lịch Việt Nam đến năm 2025.
Tổng cục Thống kê cho biết khách quốc tế đến Việt Nam tháng 8 đạt 486.400 lượt người, tăng 38% so với tháng 7, và gấp 52,3 lần so với cùng kỳ năm 2021 do Việt Nam đã mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục.
Để ngành du lịch phát triển bền vững, TP. HCM đã xây dựng nhiều kế hoạch, chương trình nhằm tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp “không khói” này. Trong đó, phát triển du lịch liên kết với các địa phương lân cận đang được TP. HCM đẩy mạnh phát triển.
Việt Nam coi du lịch nội địa là “bệ đỡ” cho du lịch quốc tế trong thời điểm khó khăn. Du lịch cộng đồng, du lịch về biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng là những thế mạnh mà Việt Nam sắp tới sẽ chuẩn bị để chào đón mùa hè này.
Đến thời điểm hiện tại, quỹ phòng tại các địa điểm đẹp như Phú Quốc, Nha Trang, Quảng Ninh… đã dần cạn. Theo dự báo, thị trường du lịch dịp 30/4 - 1/5 sẽ rất sôi động, thậm chí tăng đột biến về lượng khách, không chỉ du lịch nội địa, mà cả nước ngoài.
Du lịch nội địa đang dần tăng tốc, đồng thời, việc mở cửa đường bay quốc tế vào 15/3 được kỳ vọng là cơ hội tốt để ngành du lịch Việt Nam trở lại với sức bật mới. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để thị trường BĐS nghỉ dưỡng trở lại quỹ đạo, đón sóng mới.
Theo đề xuất mới nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hoạt động du lịch quốc tế và nội địa sẽ mở lại sớm nhất có thể nhưng không ồ ạt, có tổ chức chặt chẽ và đảm bảo lộ trình, an toàn, không nóng vội và phải thực hiện đồng bộ, nhất quán.
Năm 2021, du lịch nội địa là từ khóa nổi bật, năm 2022 dự đoán sẽ có nhiều thay đổi và xu hướng mới khi khách hàng sẵn sàng tiêu nhiều hơn cho các điểm đến mới và các nơi nghỉ dưỡng hạng sang.
Nghiên cứu mới của công ty công nghệ thanh toán điện tử Visa cho thấy, có tới 76% người Việt đang lên kế hoạch du lịch và giải trí trong nước năm 2022.
Dù dịch Covid-19 ở nước ta đang diễn biến phức tạp, nhưng ngành du lịch Việt Nam vẫn luôn nỗ lực chuẩn bị các điều kiện cần thiết nhất để phục hồi trở lại ngay vào tháng 10.
Nhiều quốc gia đang nỗ lực phục hồi ngành du lịch và ngành du lịch Việt Nam cũng không ngoại lệ. Các chuyên gia cho rằng, du lịch là ngành phục hồi mạnh mẽ nhất sau khi Covid-19 được kiểm soát.
Nhiều người đến Bà Nà dễ bị ngợp, bởi có quá nhiều thứ để khám phá, để tận hưởng ở xứ sở thần tiên này. Nhưng nếu chỉ có 24h, với cách sắp xếp thời gian hợp lý, bạn sẽ tận hưởng trọn vẹn một Bà Nà Hills hấp dẫn và sôi động.