Theo Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, đỉnh lũ chính vụ năm 2024 ở khu vực ĐBSCL khả năng cao xuất hiện vào nửa đầu tháng 10.
Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long được tổ chức vào ngày 6/9 tới đây được kỳ vọng sẽ tạo ra những kết quả tích cực, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và phát triển thương mại vùng ĐBSCL.
UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt danh mục dự án thu hút đầu tư ngoài ngân sách và khuyến khích xã hội hóa trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025 và sau năm 2025 theo Quyết định số 1632.
Theo khảo sát của VCCI, Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu. 72,4% doanh nghiệp khu vực này chịu tác động tiêu cực của thiên tai, khí hậu, thuộc nhóm cao nhất trong khu vực.
Lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển mình nhanh chóng theo hướng “xanh hóa”, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn trong cơ chế và hạ tầng vận hành, bên cạnh các vấn đề đã được nhắc đến trước đây như vốn, công nghệ và đất đai.
Từ đầu năm đến nay, sạt lở bờ sông, kênh, rạch và bờ biển đã xảy ở nhiều địa phương tại khu vực ĐBSCL. Trước tình trạng này, cơ quan chức năng các địa phương đang triển khai nhiều giải pháp cấp bách để khắc phục.
Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao tạo bước chuyển mang tính đột phá về tư duy làm nông nghiệp tại vùng đất “Chín Rồng” đang thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng nông dân và các nhà nghiên cứu.
Sáng 7/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp với các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Long An về tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, cần có những dự án lớn, đặc biệt tại là các tỉnh Bạc Liêu, Vĩnh Long, Cà Mau... Đây là những tỉnh bị sạt lở nhiều, mất đất do sạt lở, biến đổi khí hậu nhiều thì cần có những dự án lớn để khắc phục thiên tai.
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trên đà phát triển, cùng với những chính sách đầu tư mạnh mẽ từ Trung ương trong việc hoàn thiện hạ tầng của vùng sẽ là cơ hội để doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản mạnh dạn đầu tư vào khu vực này.
Mới đây, Hội nghị Xúc tiến, Quảng bá Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với các tỉnh Tây Bắc đã được tổ chức nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng, lợi thế để du lịch của hai vùng phát triển nhanh và bền vững.
Dự án Hệ thống trữ nước ngọt gắn với hạ tầng phục vụ liên kết sản xuất vùng Tứ giác Long Xuyên có quy mô hơn 3.050 ha và tổng kinh phí dự kiến hơn 3.185 tỷ đồng.
Sáng 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri sau kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, báo cáo kết quả kỳ họp và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị UBND các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long ưu tiên bố trí ngay nguồn cát đắp cho các dự án cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang và Hậu Giang - Cà Mau với khối lượng của năm 2023.
Theo Th.s Lê Tiến Vũ, thông tin Chính phủ bố trí khoảng 400.000 tỷ đồng cho hạ tầng giao thông và ĐBSCL được ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư các tuyến cao tốc là tín hiệu tích cực cho sự phát triển chung của vùng, nhất là với Bất động sản và Logistics...
Theo các chuyên gia, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp, phục vụ nông nghiệp và dân sinh, đồng thời cần hạn chế tưới nước nhằm giảm thiểu thiệt hại sản xuất trước tình hình xâm nhập mặn.
Mới đây, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đã tiến hành bình chọn công nhận và tái công nhận 14 “Ðiểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long” tại 7 tỉnh, thành phố của vùng.
Khách quốc tế đang dần trở lại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhờ sức hút của các xu hướng du lịch xanh, gần gũi thiên nhiên đang phát triển ở miền châu thổ.
Nhiều địa phương ven biển ÐBSCL đang nỗ lực phòng chống sạt lở bằng nhiều giải pháp như kè kiên cố khu vực xung yếu, nơi quan trọng; kè bê tông ly tâm để tạo bãi bồi trồng lại rừng; các loại kè chắn sóng…
Với kỳ vọng sẽ giúp Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững và thực hiện được mục tiêu liên kết vùng, các tuyến giao thông trọng điểm gồm 16 dự án được đề xuất cần phải được đầu tư đồng bộ.