Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chia sẻ, Việt Nam mong muốn tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn nữa với Canada trong các nỗ lực chuyển dịch năng lượng, nâng cao mục tiêu năng lượng tái tạo.
Trước bối cảnh xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ, nếu không có những chính sách, cơ chế hướng dẫn cụ thể thì nguồn lực đầu tư điện gió sẽ chuyển từ Việt Nam sang những khu vực khác trên thế giới.
Kỳ vọng sẽ loại bỏ toàn bộ các nhà máy điện than vào năm 2040. Các loại hàng hóa được sản xuất từ nhiên liệu sạch và giảm phát thải carbon, 70% sản lượng điện toàn cầu đến từ điện gió và điện mặt trời.
Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội vừa tổ chức hội thảo "Kinh nghiệm quốc tế về phát triển năng lượng phục vụ các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia".
Việc phát triển các nguồn điện linh hoạt là yếu tố then chốt đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở khu vực Đông Nam Á. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng, đạt được các mục tiêu tại cam kết Net Zero.
Trong bối cảnh trong nước và thế giới hiện nay, giải pháp thúc đẩy sử dụng tiết kiệm và hiệu quả về năng lượng cần đặt lên hàng đầu, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, cung cấp thông tin về xu hướng phát triển công nghệ mới tại các quốc gia.
Việt Nam là một nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liên tục. Để đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng BĐKH, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng.
Việt Nam đã có những nỗ lực về phát triển năng lượng tái tạo. Đây là những bước đi nghiêm túc hướng tới đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, loại bỏ carbon khỏi nền kinh tế của Việt Nam.
Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là một lựa chọn tất yếu và là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành năng lượng đang được Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh và quyết tâm thực hiện theo tinh thần phát huy nội lực, đồng thời tăng cường sự hợp tác, hỗ trợ từ các đối tác phát triển.
Việt Nam là nước đang phát triển còn rất nhiều khó khăn nhưng đã đưa ra các cam kết về ứng phó biến đổi khí hậu như các nước phát triển. Do đó cần bước đi, lộ trình phù hợp và sự hỗ trợ, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế về hoàn thiện thể chế, nguồn nhân lực.
Sau 5 năm thực hiện, Dự án SGREEE đã đạt được nhiều kết quả, tạo nền tảng cho chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam. Để đảm bảo quá trình này, Việt Nam cần rà soát và cập nhật chiến lược phát triển lưới điện thông minh sau 10 năm thực hiện.
Các chuyên gia về năng lượng nhận định, nghiên cứu công nghệ mới gắn với đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những vấn đề cốt lõi nhất cho sự thành công trong chuyển dịch năng lượng bền vững ở Việt Nam.
Để hướng tới đích đến “Net Zero” sau đây 3 thập kỷ, giới chuyên gia kỳ vọng một sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa từ năng lượng hoá thạch sang năng lượng tái tạo, mà quan trọng nhất, xu hướng đó phải được thể hiện rõ qua Quy hoạch điện VIII.
Biến đổi khí hậu là xu thế không thể đảo ngược và là thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Do đó, thích ứng với BĐKH và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” là cơ hội để phát triển bền vững, ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển của Việt Nam.
Được đánh giá là một nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch, nhiều chuyên gia nhận định, năng lượng tái tạo là giải pháp tối ưu cho sự khủng hoảng biến đổi khí hậu và Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển.
Chuyển đổi năng lượng từ một hệ thống chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch sang một hệ thống với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng là xu hướng toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Năng lượng gió của Việt Nam là một trong các giải pháp chuyển dịch năng lượng theo hướng "xanh" và phát triển bền vững. Vì vậy, để phát triển thành công một dự án điện gió, trước hết nhà đầu tư nên lưu ý các giai đoạn, các quy định và thủ tục hiện hành.