Thủ tướng Chính phủ vừa giao Bộ Xây dựng nghiên cứu, xử lý phản ánh của báo chí về việc cần có bộ tiêu chí cụ thể để đánh giá và cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển công trình xanh.
Các chương trình tôn vinh giải thưởng công trình xanh đang tồn tại tình trạng đánh giá theo cảm tính, không có những tiêu chí định lượng cụ thể. Điều này đã “tiếp tay” cho nhiều công trình xanh “dởm” tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.
BĐS xanh là xu thế phát triển hiện đại, khi môi trường sống của con người đang bị tác động bởi biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và tài nguyên đang ngày dần cạn kiệt. Vấn đề này đặt ra nhiều thách thức, cũng như cơ hội cho các nhà đầu tư tại Việt Nam.
Mặc dù Việt Nam có những bước tiến đáng kể trong nỗ lực thúc đẩy ngành tài chính ngân hàng hướng tới phát triển bền vững, tuy nhiên năng lực của các tổ chức tín dụng trong phát triển các sản phẩm tín dụng xanh mới ở bước đầu.
Bộ Xây dựng sẽ công bố danh sách các dự án đã được chứng nhận là công trình xanh tại Việt Nam, đồng thời kiến nghị có chế tài xử phạt các chủ đầu tư có hành vi “khoác áo xanh” gây nhầm lẫn trên thị trường.
Luật sư Hà Huy Phong cho rằng, do không xác định rõ nội hàm của khái niệm “bất động sản xanh” nên không có cơ sở pháp lý để kết luận một tuyên bố từ chủ đầu tư là đúng hay sai. Việc khởi kiện ra tòa cũng sẽ rất khó khăn.
Ông Đặng Thành Long, Giám đốc điều hành Hội đồng Công trình xanh Việt Nam khẳng định, chi phí xây dựng dự án xanh không tăng nếu chủ đầu tư đặt mục tiêu từ khi thiết kế.
KTS Trần Huy Ánh cho rằng ở nhiều dự án, khái niệm công trình xanh, bất động sản xanh chỉ là chiêu bài quảng cáo, kích thích tiêu dùng của các chủ đầu tư.
Các dự án được chủ đầu tư quảng bá gắn với mác “xanh” đã thu hút sự chú ý của đông đảo khách hàng. Không ít người đã xuống tiền mua nhà tại các dự án xanh nhưng khi về ở chỉ nhận được nỗi thất vọng.
Trong những năm gần đây, việc phát triển các công trình xanh thân thiện với môi trường đã bước đầu đem lại hiệu quả và đang trở thành xu hướng tất yếu trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.
Vài năm gần đây, trào lưu xây dựng công trình xanh khá rầm rộ trên thị trường. Từ dự án bình dân đến dự án cao cấp, từ biệt thự đến căn hộ chung cư, các dự án thi nhau gắn với mác “xanh”.
Mặc dù xu hướng phát triển công trình xanh (CTX) được cho là xu hướng tất yếu trong bối cảnh biến đổi khí hậu và môi trường ngày càng bị ô nhiễm, nhưng việc phát triển CTX tại Việt Nam lại gặp không ít rào cản.
Theo ý kiến của một số chuyên gia, Việt Nam cần thống nhất định nghĩa về công trình xanh (CTX) và chọn một hệ thống đánh giá chính thức CTX làm cơ sở để xây dựng các chính sách thúc đẩy phát triển CTX toàn quốc.
Thời gian gần đây, trào lưu xây dựng công trình xanh đang khá rầm rộ trên thị trường. Từ dự án bình dân đến dự án cao cấp cứ gắn với mác “xanh” điều sẽ nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Vậy dựa tiêu chí nào để đánh giá một công trình xanh?
Hiện nay nhận thức về giá trị của việc phát triển công trình xanh tại Việt Nam đang ngày càng được nâng cao. Công trình xanh không chỉ giúp cư dân tiết kiệm được các chi phí điện, nước hàng tháng mà còn gây ấn tượng bởi các tính năng.
Với lợi ích thiết thực là hạn chế tác động xấu tới môi trường, công trình xanh đã phát triển mạnh mẽ tại nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng ở Việt Nam công trình xanh vẫn chỉ dừng lại ở con số khá khiêm tốn.
Công trình xanh là một trong những giải pháp để thích ứng với việc biến đổi khí hậu và giảm thiểu khí thải nhà kính, giải quyết đáng kể các vấn đề liên quan đến môi trường sống. Nhưng số lượng các công trình tại Việt Nam vẫn chưa tương xứng với kỳ vọng.
Mỗi thành phố hiện đại và hoành tráng ở nơi này chính là kết quả của sự tước đoạt tài nguyên ở nơi khác mang đến. Đổi lại sự hoành tráng của đô thị là sự tàn tạ và héo mòn của bà mẹ thiên nhiên vĩ đại.