Hiệu ứng đảo nhiệt đô thị làm thành phố nóng lên giữa biến đổi khí hậu, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng và môi trường, đòi hỏi giải pháp phát triển bền vững.
Cùng với xu hướng sống xanh, nhiều đô thị tại Việt Nam đang tăng tốc phủ xanh không gian công cộng, góp phần cải thiện sức khỏe và chất lượng sống người dân.
Sở Giao thông công chánh TP. HCM sẽ thường xuyên giám sát việc thi công chỉnh trang vỉa hè và sẽ xử lý nghiêm những đơn vị thi công làm ảnh hưởng đến hệ thống cây xanh đô thị.
Bão số 3 đã làm trên 10.000 cây xanh đô thị ở TP.Hải Dương (tỉnh Hải Dương) bị gãy đổ, bật gốc. Trong số đó, hơn 6.000 cây xanh đô thị trên địa bàn thành phố này được xác định có thể khôi phục lại.
Theo UBND TP.Hà Nội, hệ thống cây xanh phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với hệ thống hạ tầng giao thông, kỹ thuật đô thị, xã hội và không gian công trình ngầm đô thị.
Theo Bộ Xây dựng, để phát triển cây xanh đô thị hiện đang còn đang gặp khó khăn, cần phải có cơ chế chính sách ưu đãi, khuyến khích thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước.
Hiện nay cây xanh ở đô thị nước ta chưa đạt tiêu chuẩn về độ che phủ cũng như cân bằng hệ sinh thái. Dù cây xanh đô thị là thành tố quan trọng trong cấu trúc đô thị.
Bộ Xây dựng đề các tỉnh, thành phố rà soát, tổng hợp diện tích đất, không gian cho phát triển cây xanh trong các quy hoạch xây dựng đô thị và báo cáo về Bộ trước ngày 31/8/2021 để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Thời gian tới, Hà Nội đẩy mạnh phong trào trồng cây phân tán, cây ven đường... phấn đấu nâng tỉ lệ cây xanh từ mức 2-3m2/người hiện nay lên 8-10m2/người vào năm 2025.
Cùng với quá trình đô thị hóa, các cây xanh đô thị Việt Nam ngày càng thiếu vắng nhường chỗ cho các tòa nhà cao tầng hay các công trình giao thông hiện đại.
Cây xanh đô thị có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và hệ sinh thái. Tuy nhiên, việc phát triển và quản lý cây xanh đô thị khiến không ít quốc gia phải đau đầu.