Thứ sáu, 19/04/2024 05:29 (GMT+7)
Việt Nam nỗ lực nâng mức đóng góp cho ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp có thể tăng lên 27% khi nhận được hỗ trợ quốc tế và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Trường hợp khẩn cấp về khí hậu: Mối nguy hiểm cho hòa bình
Theo một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc, tình trạng khẩn cấp về khí hậu do sự nóng lên toàn cầu đang làm gia tăng các rủi ro hiện có đối với hòa bình và an ninh quốc tế, đồng thời tạo ra những vấn đề mới, buộc phải đưa ra những hành động khí hậu nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực.
Báo động khủng hoảng khí hậu trên toàn cầu
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Các nhà khoa học cảnh báo, con người sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả thảm khốc nếu không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này.
Tăng cường cảnh báo thiên tai tới cộng đồng vùng sâu, vùng xa
Hệ thống cảnh báo, truyền thông về thiên tai tới cộng đồng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa còn hết sức khó khăn do địa hình chia cắt, dân cư phân tán… là vướng mắc lớn đã được Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai chỉ ra trong đợt kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại tỉnh Gia Lai, Kon Tum, ngày 22-23/7.