Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (từ ngày 1-8/6) với chủ đề: “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo”.
Chiều 3/6, tại Nghệ An, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị công bố “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.”
Để hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới năm 2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (1 - 8/6) năm 2023 với chủ đề “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo”.
Nhân Ngày Đại dương thế giới - "Hành tinh đại dương: Thủy triều đang thay đổi", Bộ TN&MT phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (1 - 8/6) năm 2023 với chủ đề “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo".
Phấn đấu đến năm 2030, tài nguyên biển và hải đảo được khai thác hợp lý, sử dụng hiệu quả để phát triển nhanh và bền vững các ngành kinh tế biển và khu vực ven biển.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường biển, hải đảo, hàng trăm cán bộ chiến sĩ công an cùng học sinh, người dân và du khách cùng hưởng ứng lễ phát động "Bảo vệ môi trường biển, hải đảo năm 2022" vừa diễn ra mới đây tại tỉnh BR-VT.
Vừa qua, tại xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện “Tấm lưới xanh - Chung tay bảo vệ môi trường biển góp phần xây dựng nông thôn mới”.
Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường biển sẽ bị xử lý theo Điều 27, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.
Thế kỷ XXI được xem là “Thế kỷ của đại dương”. Biển đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội cũng như vấn đề an ninh quốc gia.
Ô nhiễm đại dương đang trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu. Kỳ vọng vào chương trình “Làm sạch biển”, trong 5 năm tới môi trường biển Việt Nam có sự thay đổi tích cực, trong lành hơn và sạch đẹp hơn.
Ô nhiễm rác thải nhựa trên biển đã trở thành vấn đề môi trường nghiêm trọng toàn cầu. Vì vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế trong bảo vệ môi trường biển là tất yếu, từ đó thúc đẩy hợp tác chặt chẽ trong việc giữ gìn biển và môi trường biển trong lành.
Việt Nam quyết tâm đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm rác thải nhựa nói chung, rác thải nhựa đại dương nói riêng. Để giảm lượng rác thải nhựa từ ngành thủy sản và hướng tới nền kinh tế xanh, điều cần thiết là phải áp dụng các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn.
Nghị định 11/2021/NĐ-CP đảm bảo việc sử dụng biển phải phù hợp với các quy hoạch; loại trừ những mâu thuẫn, xung đột trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển...
Thông điệp “Đại dương: Sự sống và sinh kế” làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương đối với hoạt động sinh kế của con người và nguồn sống của muôn loài trên Trái Đất.
Ngày Đại dương thế giới năm 2021 với chủ đề “Đại dương: Sự sống và sinh kế” nhằm làm nổi bật sự đa dạng hệ sinh thái biển, lan tỏa ý nghĩa của đại dương với hoạt động sinh kế của con người.
Ngày 8/4, Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) phối hợp với Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) khởi động Dự án quan hệ Đối tác GloLitter, với sự tài trợ ban đầu đến từ Chính phủ Na Uy.
Nhằm triển khai Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT của Bộ TN&MT quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, Quảng Ninh đã sớm phê duyệt đề cương, nhiệm vụ Quy hoạch thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển của địa phương.