Năm 2022 đánh dấu kỷ niệm 40 năm kể từ khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển được thông qua. Đây là dịp để các quốc gia xem xét và làm mới các cam kết đối với đại dương, sử dụng bền vững, bảo tồn đại dương và giải quyết ô nhiễm rác thải nhựa.
45.000 loài sinh vật biển đang bị đe dọa do nhiều nguyên nhân mà trực tiếp là những hành động của con người. Điều đó đồng nghĩa với việc khuyến khích mọi người dân trên thế giới hành động ngay hôm nay để bảo vệ đại dương cũng là bảo vệ chính chúng ta.
Đại dương chiếm tới 70% bề mặt Trái Đất nhưng lại thường bị lãng quên trong các sự kiện quốc tế lớn về khí hậu và đa dạng sinh học. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã “thành lập được một số liên minh” bảo vệ đại dương.
Bảo vệ đại dương sẽ giúp các cộng đồng ven biển phát triển mạnh mẽ trước các tác động của biến đổi khí hậu. Khả năng tự làm sạch các chất ô nhiễm của biển là có hạn, bởi vậy con người cần phải xử lý trước khi đổ ra biển các chất nước thải, rác thải...
Đó là chủ đề của Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2021. Đây cũng là dịp để các Bộ, ngành và địa phương quyết tâm thực hiện Chiến lược phát triển bền bền vững kinh tế biển Việt Nam, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam đã trải qua 12 năm thực hiện, hưởng ứng ở cấp độ Quốc gia, thể hiện sự đoàn kết, nâng cao nhận thức của tất cả mọi người trên toàn thế giới với mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên biển và đại dương.
Hơn 60 tổ chức ở các nước thuộc châu Đại dương gồm Australia, New Zealand và các quần đảo Thái Bình Dương đã ký kết một hiệp ước loại bỏ rác thải bao bì nhựa.