Thứ năm, 28/03/2024 16:33 (GMT+7)
Biến đổi khí hậu có thể khiến nhiều dịch bệnh bùng phát
Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp đe dọa đến sự sống của động, thực vật và con người trên khắp hành tinh. Các nhà khoa học cảnh báo, nước biển dâng cùng với nhiệt độ Trái đất gia tăng có thể gây nhiễu loạn hệ sinh thái, tác động đến động vật ký sinh và vật trung gian truyền bệnh khiến bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho con người.
1 triệu tấn băng 'bốc hơi' mỗi phút tại Greenland
Greenland đã mất 532 tỉ tấn băng trong năm 2019, tức là mỗi phút trôi qua lại có một triệu tấn băng "bốc hơi" khỏi đảo băng này. Mức độ băng tan lập kỷ lục cao hơn rất nhiều so với mức độ băng tan trung bình hàng năm là 259 tỉ tấn kể từ năm 2003.
Nước biển dâng cao có nguy cơ 'xóa sổ' nhiều khu vực trên thế giới
Một báo cáo năm 2019 của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu đã cảnh báo rằng, nước biển có thể dâng cao khoảng 60-100cm nếu khí thải gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng mạnh. Chỉ trong thập kỷ vừa qua, tốc độ gia tăng của mực nước biển đã tăng gần gấp 3 lần so với thế kỷ trước.
Báo động khủng hoảng khí hậu trên toàn cầu
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng cao, hạn hán, lũ lụt,... Các nhà khoa học cảnh báo, con người sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả thảm khốc nếu không thể giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu này.
Kỳ 2: Truyền thông về biến đổi khí hậu thế nào để hiệu quả?
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu (BĐKH) có thể chiến thắng hay thất bại trên trên truyền thông phụ thuộc rất lớn vào người làm báo. Nhà báo môi trường có thể thúc đẩy người dân hành động chống BĐKH và đẩy mạnh phát triển bền vững chỉ khi hoạt động nghề nghiệp của họ chính xác, đúng thời điểm và đúng đối tượng.